Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Hồng Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2019 lúc 3:15

Vẽ hình, phân tích lực ta được:

Theo đề bài, ta có:

T=T′

IH=0,5m;HA=4m

+ Vật cân bằng: P → + T → + T ' → = 0 →

Từ hình ta có: P=2Tsinα

Mặt khác, ta có: 

tan α = I H H A = 0 , 5 4 = 1 8 → s i n α = 0 , 124 → T = P 2 s i n α = m g 2 s i n α = 6.10 2.0 , 124 = 241 , 9 ( N )

Đáp án: B

Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:09

a) Đường vừa nhận được là đường “màu đỏ” trong Hình 7.17.

b) Tổng khoảng cách từ đẩu bút đến các vị trí không thay đổi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2018 lúc 7:50

Đáp án A

(với a rất nhỏ, sina  tana = IH/HA = 0,125).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2018 lúc 9:27

Sợi dây treo bị đứt và quả cầu rơi xuống đất. Đó là lực căng lớn nhất mà dây chịu được nhỏ hơn trọng lượng của vật là P = 10.m = 0,5.10 = 5 N

⇒ Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2017 lúc 15:24

Đáp án C

Để đơn giản, ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành hai gia đoạn.

Giai đoạn chuyển động từ biên dưới đến vị trí lò xo khống biến dạng → lực đàn hồi là hợp lực của lò xo và dây tương ứng với lò xo có độ cứng k   =   k 1   +   k 2   =   40   N / m .

Giai đoạn hai từ vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí lò xo bị nén cực đại, lúc này dây bị chùng nên không tác dụng lực đàn hồi lên vật.

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 40 = 2 , 5 cm = 0,5A.

→ Thời gian chuyển động từ biên dưới đến vị trí lò xo không biến dạng là  t 1 = T 1 3 = 2 π 3 m k = 2 π 3 0 , 1 40 = π 30 s

→ Vận tốc của vật ngay thời điểm đó v 0 = 3 2 ω A = 3 2 40 0 , 1 .5 = 50 3 cm/s

+ Khi không còn lực đàn hồi của dây, ta xem vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn  = 0 , 1.10 10 − 2 , 5 = 7 , 5 c m

→ Biên độ dao động mới A ' = 2 , 5 + 7 , 5 2 + 50 3 10 2 = 5 7 ≈ 13 , 23 cm.

+ Thời gian để vật đến biên trên tương ứng là t 2 = T 2 360 0 a r cos 10 5 7 = 0 , 2 π 360 0 a r cos 10 5 7 ≈ 0 , 071 s.

→ Tổng thời gian   t   =   t 1   +   t 2   =   0 , 176   s .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2018 lúc 4:14

Đáp án là B

Lực căng dây là tổng hợp lực của P và E

P=m.g=1,962N

FE=E.q=2N

T=P2+F2E=>T=2.8N»2.21/2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2019 lúc 2:25

Đáp án B