Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 1 2017 lúc 12:40

Đáp án C

Bình luận (0)
TÙNG dương
Xem chi tiết
TÙNG dương
12 tháng 3 2022 lúc 13:59

giúp mik ik 3 câu thui

Bình luận (5)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 8 2017 lúc 17:13

Đáp án: D

Bình luận (0)
Tạ-Ngọc-Thảo-Vy 7/1
Xem chi tiết
HACKER VN2009
11 tháng 5 2022 lúc 9:14

- Ở phần lớn các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vì:

+ Các nước này tập trung vào ngành tròng trọt để đáp ứng nhu cầu về lương thực cho nhân dân.

+ Nguồn thức ăn cho chăn nuôi nhỏ bé và không ổn định, đặc biệt là thức ăn từ ngành trồng trọt ( do sản phẩm chủ yếu cung cấp cho nhu cầy lương thực của người dân).

- Với Việt Nam các ngành trồng trọt chủ yếu là lúa gạo , cà phê , cacao ,.... . Chăn nuôi các động vật chủ yếu là : lợn , bò , trâu , gà , vịt , ....

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 5 2018 lúc 3:31

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:43

2.

2. Đặc điểm

- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.

- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).

 

Bình luận (0)
Hoa Anh Đào
Xem chi tiết
Lady_Vu
10 tháng 4 2019 lúc 15:41

Có trồng trọt mới có căn nuôi:

-Muốn có thức ăn cho vật nuôi thì phải trồng trọt

-Muốn có phân bón cho trồng trọt thì phải có chăn nuôi

(Những điều trên là ý chính,tự triển khai ý phụ cho hay,đầy đủ và phù hợp nhé)

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 20:36

các bạn giúp mình với 

mình sẽ cho các bạn tick xanh

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 20:37

các bạn giúp mình với nhé

Bình luận (0)
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
15 tháng 4 2022 lúc 20:43

Bạn tham khảo nhá: 

Du lịch là một trong những trụ cột chính của thương mại quốc tế, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới và là động lực tăng nguồn thu nhập quan trọng đối với nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, phát triển du lịch trong bối cảnh hiện nay bị tác động rất lớn bởi quá trình hội nhập hóa, toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ. Bên cạnh đó, sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, mà điển hình gần đây nhất là đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển du lịch toàn cầu và du lịch Việt Nam, đặc biệt là tác động trực tiếp đến hành vi, quyết định đi du lịch của du khách, đưa toàn ngành du lịch vào thế phải không ngừng thay đổi để thích nghi và đáp ứng được các nhu cầu về du lịch trong tình hình mới. Tác giả, với cách nhìn nhận về bối cảnh chung như vậy, thông qua chuyên đề đưa ra một số nhận định về xu hướng du lịch trong và ngoài nước hiện nay ở Việt Nam. Các nhận định xuất phát từ thực tiễn nhu cầu của khách du lịch, hoạt động cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch của các công ty, đơn vị làm du lịch, cùng với đó là các chính sách ưu tiên trước mắt của nhà nước nhằm phát triển du lịch ở Việt Nam phù hợp xu hướng chung của du lịch trên thế giới. Khách du lịch đến từ châu Á chiếm 72,54% với 2.674.367 lượt khách nhưng giảm hơn 21% so với cùng kỳ năm 2019. Thị trường khách du lịch đến từ châu Âu đứng thứ hai với 648.731 lượt khách, chiếm 17,6% nhưng giảm 5% so với cùng kỳ năm 2019. Thị trường khách du lịch đến từ châu Mỹ (chủ yếu là Mỹ) với 234.050 lượt khách, chiếm 0,63% nhưng giảm 20,24% so với cùng kỳ năm 2019. Thị trường khách du lịch đến từ châu Úc với 102.181 lượt khách, chiếm 2,77% nhưng cũng giảm 14,37% so với cùng kỳ năm 2019. Tại châu Á, 3 thị trường khách du lịch quốc tế đến du lịch Việt Nam chiếm hơn 51% tổng lượng khách du lịch quốc tế đó là Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Bình luận (0)
tagmin
Xem chi tiết