Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
học hóa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tương
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Thiên Lam
4 tháng 5 2018 lúc 10:51

a.tam giác ABC có O là giao điểm của 2 đường trung trực cạnh AB,AC

=>OA=OB và OA=OC

=>OB=OC=>tam giác BOC cân tại O

b.vì O là giao điểm của hai đường trung trực của tam giácABC=>AO là đương trung trực con lại của tam giác ABC

mà tam giác ABC cân tại A

=>AO đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC mà G là trọng tâm của tam giác ABC(gt)

=>\(G\in AO\)=> ba điểm A,O,G thẳng hàng

hoanghongnhung
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
9 tháng 11 2017 lúc 15:15

Bạn vẽ hình đi mình làm cho

Kiiu🔥
3 tháng 3 2019 lúc 14:37

_Hềnh đou mak lm??:<<

_#Kiiu

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 18:08

a: OM//AH

ON//BH

MN//AB

=>góc BAH=góc OMN và góc ABH=góc ONM

=>ΔABH đồng dạng vơi ΔMNO

b: G là trọng tâm của ΔABC

=>GM/GA=1/2

ΔABH đồng dạng với ΔMNO nên OM/AH=MN/AB=1/2

=>OM/AH=MG/AG

=>ΔHAG đồng dạng với ΔOMG

c: ΔHAG đồng dạng với ΔOMG

=>góc AGH=góc OGM

=>H,G,O thẳng hàng

Lê Phương Nhung
Xem chi tiết
Ngo Duy Tin
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:17

a)

Trong tam giác ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến.

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     AD chung;

     BD = DC (D là trung điểm của BC).

Vậy \(\Delta ABD = \Delta ACD\)(c.c.c.). Suy ra: \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC} = 90^\circ \) (vì ba điểm B, D, C thẳng hàng); \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\).

Vậy AD là đường cao của tam giác và đường phân giác của góc A.

Suy ra: AD là đường trung trực của tam giác ABC.

Vậy AD là đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực của tam giác ABC.

Mà G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực nên A, G, H, I, O cùng nằm trên một đường thẳng.

Vậy nếu tam giác ABC cân tại A thì các điểm A, G, H, I, O cùng nằm trên một đường thẳng.

b)

Ta có: \(AD \bot BC\).

H là trực tâm của tam giác ABC nên A, H, D thẳng hàng.

Mà A, H, I  thẳng hàng nên A, H, I, K thẳng hàng.

Suy ra: AD là tia phân giác của góc BAC (Vì AI là tia phân giác của góc BAC).

Nên \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\).

Xét tam giác BAD và tam giác CAD có:

     \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\);

     AD chung;

     \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}\) (\(AD \bot BC\)).

\(\Rightarrow \Delta ABD = \Delta ACD\)(g.c.g). Suy ra: AB = AC ( 2 cạnh tương ứng).

Do đó, tam giác ABC cân tại A

Vậy nếu các điểm A, H, I cùng nằm trên một đường thẳng thì tam giác ABC cân tại A.

Trịnh Thuý Hoài
Xem chi tiết
Tất Gia Lạc
17 tháng 10 2021 lúc 22:33

Trọng tâm : điểm giao nhau của 3 đường trung tuyến trong Tam giác 

Trực tâm : giao giữa ba đường cao

Đường trung trực : là đường vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.


chắc giờ trả lời là trễ lắm rồi, 2021 cơ mà. Nhưng lỡ thì kệ đi.

Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
15 tháng 8 2020 lúc 10:48

a) Vì E, D lần lượt là trung điểm của AB, AC (đề bài)

=> ED là đường trung bình của tam giác ABC (định nghĩa đường trung bình của tam giác)

=> ED // BC; ED = ½ BC(tính chất đường trung bình của tam giác) 

Vì O là giao điểm của 3 đường trung trực trong tam giác ABC (đề bài); E, D lần lượt là trung điểm của AB, AC (đề bài)  

=> OD vuông góc với AC; OE vuông góc với AB

Vì H là trực tâm của tam giác ABC (đề bài) => BH vuông góc với AC; CH vuông góc với AB

Mà OD vuông góc với AC; OE vuông góc với AB (cmt)

=> BH // OD; CH // OE (từ vuông góc đến // )

Vì BH // OD; ED // BC (Cmt) => Góc ODE = góc HBC  

Vì CH // OE, ED // BC (cmt) => góc ODE = góc HCB

Xét tam giác OED và tam giác HCB có: 

+)góc ODE = góc HCB

+) Góc ODE = góc HBC 

=> Tam giác OED ~ tam giác HCB (g.g)(đpcm)

=>  OE/CH = OD/BH = ED/BC = ½ 

b) Ta có G là trọng tâm của tam giác ABC (đề bài)

=> GD = ½ BG (Tính chất trọng tâm của tam giác)

Ta có BH // OD (Cmt) => Góc BHG = góc GOD (2 góc slt)

Xét tam giác GOD và tam giác GHB có: 

+) GD = ½ BG

+) Góc GOD = góc BGH(cmt)

+) OD/BH = ½

=> Tam giác GOD ~ tam giác GHB 

=> Góc OGD = góc HGB; OG/HG = OD/BH =  ½  (tính chất 2 tam giác đồng dạng)

c) Ta có góc OGD = góc HGB (cmt); B, G, D thẳng hàng 

=> H, G, O thẳng hàng vì H và O nằm ở 2 mặt phẳng khác nhau, bờ là BD

Ta có OG/HG = ½ (cmt) => GH = 2OG

Good luck!

Khách vãng lai đã xóa