Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngan Le Hoang Hai
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
2 tháng 2 2016 lúc 10:52

mình biết nè

Gril Baby Ma Kết
2 tháng 2 2016 lúc 10:40

em chưa hok

Ngan Le Hoang Hai
2 tháng 2 2016 lúc 10:42

có ai bt giúp mình vs 

Hồ Văn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 2 2020 lúc 15:37

A B C D H G F E O I

Kẻ OI vuông góc với AB tại I

a) Ta có: 

OI // GF => \(\frac{AI}{AF}=\frac{OI}{GF}\)

OI//HE => \(\frac{BO}{BH}=\frac{BI}{BE}=\frac{OI}{HE}\)

mà HE = GF 

=> \(\frac{BO}{BH}=\frac{AI}{AF}=\frac{BI}{BE}=\frac{AI+BI}{AF+BE}=\frac{AB}{AB+EF}\)

=> \(\frac{BH}{BO}=\frac{AB+EF}{AB}=1+\frac{EF}{AB}=1+\frac{HE}{BC}\)vì ABCD; FGHE là hình vuông

=> \(\frac{HE}{BC}=\frac{BH}{BO}-1=\frac{BH-BO}{BO}=\frac{OH}{OB}\)

Xét \(\Delta\)OHE và \(\Delta\)OBC có:

^OHE = ^OBC ( HE//CB; so le trong )

\(\frac{HE}{BC}=\frac{OH}{OB}\)

=> \(\Delta\)OHE ~ \(\Delta\)OBC 

b)  \(\Delta\)OHE ~ \(\Delta\)OBC 

=> ^HEO = ^BCO = ^BCE 

mà E và O nằm cùng phía so với BC

=> C; O ; E thẳng hàng

=> CE đi qua O

Chứng minh tương tự như câu a với  \(\Delta\)OAD ~ \(\Delta\)OGF

=> D; O; F thẳng hàng

=> DF đi qua O 

Khách vãng lai đã xóa
Ngan Le Hoang Hai
Xem chi tiết
Le Hoang Hai Ngan
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
2 tháng 2 2016 lúc 22:25

17)\(AH^2=\frac{3b^2}{4};\Delta BCD;AD=b-\frac{a^2}{b}\)

MÀ \(AD^2=AH^2+DH^2=b^2-ab+a^2\)

 

Le Hoang Hai Ngan
2 tháng 2 2016 lúc 22:31

con cau 15,18

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Ngan Le Hoang Hai
Xem chi tiết
Đặng Phương Bảo Châu
Xem chi tiết
ngo thu trang
Xem chi tiết
NHỮNG MẢNH GHÉP CẢM XÚC
Xem chi tiết
QuocDat
14 tháng 7 2016 lúc 8:23

Xét ∆ CMB có EF là đường trung bình của ∆. 
=> EF // MB <=> EF // AB. (1) 
Xét ∆ ADM có KI là đường trung bình của ∆. 
=> KI // AM <=> KI // AB. (2) 
Từ (1);(2) => Tứ giác EFIK là hình thang. (3) 
Gọi giao của CM và AD là O. 
Xét ∆ COA có EK là đương trung bình ∆. 
=> EK // CA. 
Lại có KI // AM 
Mà CA hợp với AM góc 60 độ (∆ACM đều) 
nên EK sẽ hợp với KI góc 60 độ. hay góc EKI = 60 độ. 
Chưng minh tương tự với góc FIK. => góc EKI = góc FIK = 60 độ. (4) 
Từ (3);(4) => hình thang có 2 góc ở đáy bàng nhau là hình thang cân. => đpcm

Bạn vẽ thêm hình nhé ^_^

NHỮNG MẢNH GHÉP CẢM XÚC
22 tháng 7 2016 lúc 9:09

dựa vào đâu mà bạn nói EK la đường trung bình của Tam giác COA ?