Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dolce and garbana
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
17 tháng 3 2021 lúc 20:29

Bùi Anh Tuấn
17 tháng 3 2021 lúc 20:31

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2021 lúc 21:46

uses crt;

var s:real;

n,i:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

s:=1;

for i:=1 to n do 

  s:=s*(i/n);

writeln(s:4:2);

readln;

end.

nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Không Tên
24 tháng 1 2018 lúc 21:16

BÀI 1:

     \(n+2\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-3+5\)\(⋮\)\(n-3\)

Ta thấy   \(n-3\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\Rightarrow\)\(5\)\(⋮\)\(n-3\)

hay     \(n-3\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Đến đây lập bảng ra nhé

Nguyễn Đăng Khôi
24 tháng 1 2018 lúc 21:16

Bài 1:Vì \(n+2\)\(⋮n-3\)với n là sô nguyên

=>\(n-3+5⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(5⋮n-3\)(do \(n-3⋮n-3\) với n là số nguyên)

=>n-3\(\in\)[-5;-1;1;5]

=>n \(\in\)[-2;2;4;8]

Vậy n \(\in\)[-2;2;4;8]

BÙI THANH TÙNG
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh An
Xem chi tiết
Frisk
29 tháng 7 2018 lúc 20:24

a, \(\frac{1}{3}n=\frac{1}{9}\Rightarrow n=\frac{1}{9}:\frac{1}{3}\Rightarrow n=\frac{1}{9}.3=\frac{1}{3}\)

vậy n=1/3

b, \(\Rightarrow4n.16-2n=0\Rightarrow n.\left(4.16-2\right)=0\Rightarrow62n=0\Rightarrow n=0\)

vậy n=0

c, 


 

Lan Anh Chúng Thị
29 tháng 7 2018 lúc 20:36

a, 1/3n = (1/3)^2 

=> n = 1/3

b, 2n = 4n.4^2

=>  2n = 4^3n

=> 2n=2^6n

=> n=2^5n

=> n=0

c) 3n + 2/9 = 3^9

n=177145/27

=> 

Lê Thị Khánh An
30 tháng 7 2018 lúc 9:35

có thể giải hộ mình phần c được ko vậy

Huy Anh Lê
Xem chi tiết
dư bảo ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Ánh Dương
16 tháng 3 2020 lúc 22:30

b1

ta có : n+4 = (n+1)+3

=>n+1+3 chia hết cho n+1

vì n+1 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho 3

=> n+1 thuộc Ư 3 =[1;3]

=> n+1=1                   n+1=3

     n    =1-1                n    =3-1

     n    =0                   n    =2

vậy n thuộc [0;2]

Khách vãng lai đã xóa
huyên anh
Xem chi tiết
Dương Gia Bảo
Xem chi tiết
Laura
2 tháng 11 2019 lúc 21:11

Ta có:

\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)

\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Laura
2 tháng 11 2019 lúc 21:23

Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)

\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)

Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1

Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)

\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)

Từ (1), (2) và (3)

=>đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:53

Bài 2 :

n + 5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5) = {1 ; 5}

b) 2016.(n - 3) + 11 chia hết cho n - 3

=> 11  chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; 11}\

=> n = {4 ; 14}

c) n2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2

n.(n + 2) + 3 chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc U(3) = {1 ; 3}

=> n = {-1 ; 1}

Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:50

a) 2(x + 2) + 3x = 29

2x + 4 + 3x = 29

5x = 29 - 4 = 25

x = 5

b) 720:[41 - (2x-5)]=23 . 5

41 - (2x - 5) = 720 : 40 = 180

2x - 5 = 41 - 180 = -139

2x = -139 + 5 = -134

x = (-134) : 2 = -67

c) (x + 1) + (x + 2) + ..... + (x + 100) = 5750

x + 1 + x + 2 + ........ + x + 100 = 5750

100x + (1 + 2 + 3 + ........... + 100) = 5750

100x + 5050 = 5750

100x = 700

x = 7