Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 21:17

Bài 1: 

a: Ta có: \(A=\left(k-4\right)\left(k^2+4k+16\right)-\left(k^3+128\right)\)

\(=k^3-64-k^3-128\)

=-192

b: Ta có: \(B=\left(2m+3n\right)\left(4m^2-6mn+9n^2\right)-\left(3m-2n\right)\left(9m^2+6mn+4n^2\right)\)

\(=8m^3+27n^3-27m^3+8n^3\)

\(=-19m^3+35n^3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 21:18

Bài 4: 

a: Ta có: \(\left(x-1\right)^3+\left(2-x\right)\left(4+2x+x^2\right)+3x\left(x+2\right)=16\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+8-x^3+3x^2+6x=16\)

\(\Leftrightarrow9x=9\)

hay x=1

b: ta có: \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2-2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3+2x=15\)

\(\Leftrightarrow2x=7\)

hay \(x=\dfrac{7}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 17:11

a) Rút gọn được A = ( k 3  – 64) – (128 +  k 3 ) = -192.

b) Rút gọn được B = -19 m 3  + 35 n 3 .

Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 2 2022 lúc 14:27

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

Trần Huy Linh
27 tháng 2 2023 lúc 21:18

Có đúng không

 

Hoàng Thái Hà
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2020 lúc 6:37

2. Gọi d là ƯC(3n-1 ; 2n - 1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-1⋮d\\2n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n-1\right)⋮d\\3\left(2n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n-2⋮d\\6n-3⋮d\end{cases}}}\)

=> ( 6n - 3 ) - ( 6n - 2 ) chia hết cho d

=> 6n - 3 - 6n + 2 chia hết cho d

=> ( 6n - 6n ) + ( 2 - 3 ) chia hết cho d

=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d 

=> 3n - 1 tối giản ( đpcm )

" => ƯCLN(3n - 1 ; 2n - 1) = 1 

=> \(\frac{3n-1}{2n-1}\)tối giản " 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Min yonggi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bích
Xem chi tiết
phạm thị diễm quỳnh
Xem chi tiết
pham ngoc linh
Xem chi tiết
Dat Doan
17 tháng 3 2015 lúc 21:44

ta có 

4n - 5 chia hết cho 2n - 1 => mà 2n - 1 cũng chia hết cho 2n - 1 

=> 2( 2n - 1 ) sẽ chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 chia hết cho 2n - 1 , 4n - 5 cũng chia hết cho 2n -1 => (4n - 2) - (4n - 5) chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1 => 2n - 1  \( \in\) ước của 3 

+) 2n - 1 = -3 => n = -1 ( loại) vì n thuộc N

+) 2n - 1 = -1 => n = 0 (ok)

+) 2n - 1 = 1 => n  = 1 (ok)

+) 2n - 1 = 3 => n = 2 (ok)

vậy với n = 0; n = 1 ; n = 2 thì 4n - 5 chia hết cho 2n -1 

Miu Duyên Dáng
20 tháng 10 2016 lúc 7:40

mik ra n=0;1;2

bạn có ok ko,còn cách lm ở trên đó,hjhj

doan thi khanh linh
6 tháng 1 2018 lúc 13:43
 

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2