so sánh và nhận xét quyền dân tộc cơ bản của việt nam trong hiệp định sơ bộ và hiệp định giơnevơ
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) và Hiệp định Pari (27/1/1973)?
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
B. Độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất
C. Tự do, dân chủ, hòa bình và toàn vẹn lãnh thổ
D. Hòa bình, độc lập, tiến bộ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Đáp án A
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) và Hiệp định Pari (27/1/1973) đều là: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) và Hiệp định Pari (27/1/1973)?
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
B. Độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất
C. Tự do, dân chủ, hòa bình và toàn vẹn lãnh thổ
D. Hòa bình, độc lập, tiến bộ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Đáp án A
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) và Hiệp định Pari (27/1/1973) đều là: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Nội dung nào sau đây là quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận trong Hiệp định sơ bộ (6/3/1946)?
A. Pháp cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập.
C. Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc.
D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do.
Đáp án D
Trong Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do – công nhận yêu tố thống nhất – thuộc quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
Nội dung nào sau đây là quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận trong Hiệp định sơ bộ (6/3/1946)?
A. Pháp cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập.
C. Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc.
D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do.
Đáp án D
Trong Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do – công nhận yêu tố thống nhất – thuộc quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
Nội dung nào sau đây là quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận trong Hiệp định sơ bộ (6/3/1946)?
A. Pháp cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
B. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập
C. Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc
D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do
Đáp án D
Trong Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do – công nhận yêu tố thống nhất – thuộc quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam
Hiệp định Giơnevơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia bao gồm
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
B. Độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
C. Độc lập, chủ quyền, tự do và toàn vẹn lãnh thổ
D. Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Đáp án A
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
Hiệp định Giơnevơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia bao gồm
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
B. Độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
C. Độc lập, chủ quyền, tự do và toàn vẹn lãnh thổ
D. Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Đáp án A
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia
so sánh và nhận định về nội dung cơ bản của hiệp định sơ bộ 6.3.1946 với hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam 1954 và hiệp định Paris 1973.
Từ những nội dung của: Hiệp định Sơ bộ (6 - 3- 1946), Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 - 1954), Hiệp định Pari (27 - 1 - 1973), hãy phân tích rõ thắng lợi từng bước của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành các quyền dân tộc cơ bản.
Các quyền dân tộc cơ bản của mỗi quốc gia bao gồm: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 - 1946), Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 - 1954) và Hiệp định Pari (27 - 1 - 1973) là những văn kiện có tính chất pháp lí quốc tế, ghi nhận thắng lợi từng bước của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ để giành các quyền dân tộc cơ bản.
- Hiệp định Sơ bộ (6 - 3- 1946) được Chủ Tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện chính phủ Pháp ở Hà Nội, theo đó Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Hiệp định này chỉ mới công nhận tính thống nhất (là một quốc gia), nhưng chưa công nhận nền độc lập, Việt Nam còn bị ràng buộc vào nước Pháp.
- Với Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 - 1954), Pháp buộc phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Đây là lần đầu tiên kể từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, một Hiệp định quốc tế với sự tham gia của các nước lớn, phải công nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
- Sau sự thất bại liên tiếp của các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới ở Việt Nam từ năm 1954 - 1973, Mỹ buộc phải kí Hiệp định Pari. Theo đó, Mỹ và các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam là: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh lãnh thổ. Qua 30 năm kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, giành thắng lợi từng bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn, nhân dân ta đã giành được độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, quyền dân tộc cơ bản đã được thực hiện trọn vẹn.