Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Linh
Xem chi tiết
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
26 tháng 8 2018 lúc 15:47

em thích nhất luk thánh gióng ăn miết ko no...khiến cho mọi người phải tốn quá nhiều cơm

Akari Yukino
26 tháng 8 2018 lúc 16:04

Chi tiết mà em thích nhất trong truyện Thánh Gióng là tiếng nói đầu tiên của Gióng, một tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Nó cho ta thấy rằng dân ta rất yêu nước, luôn đặt sự hạnh phúc, ấm no của đất nước lên làm đầu. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, Thánh Gióng lại nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của dân tộc ta, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của dân ta, luôn luôn đứng dậy để cứu nước, cứu dân, không bao giờ chịu khuất phục. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc xuống đất. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết đã khẳng định lên rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự gắn kết bền chặt giữa nhân dân ta và thiên nhiên. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

Vũ Ngân Hà
22 tháng 9 2018 lúc 20:53

Chi tiết tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc

Vì nó ca ngợi tình yêu nước , thương dân , lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân ta trong thời đại Vua Hùng 

Thể hiện truyền thống và ý chí quyết tâm đánh giặc ko bao giờ chịu khuất phục trước khó khăn của nhân dân ta

Nguyen Thi Kim Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
10 tháng 9 2018 lúc 21:38

vào những ngày tết đến hết. Vì nó thể hiện đc truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam chúng ta.

Lang Liêu đc lên ngôi vì Lang Liêu là một người nông dân nên sẽ hiểu đc nỗi cực khổ của nhân dân và chàng có tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đi trước nên đc vua cha tin tưởng giao lại ngôi báu cho.

Học tốt nhé !

Linh Trần Khánh
10 tháng 9 2018 lúc 21:48

- Đọc truyện bánh chưng, bánh giầy, em thích nhất chi tiết là Lang Liêu được thần báo mộng:
Vì Lang Liêu rất nhanh trí hiểu được ý của thần, đồng thời chàng cũng sáng tạo lấy đậu xanh cho bánh miếng bánh có màu đẹp, lạ mắt, rồi chàng lấy thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông (gọi là bánh chưng), cùng một loại gạo nếp ấy, chàng đồ lên giã nhuyễn tạo thành hình tròn (gọi là bánh giầy).

Lang Liêu được nối ngôi là vì chàng gắn bó với cuộc sống của người dân, một cuộc sống dân dã và thanh bình, tuy nghèo khó nhưng luôn giữ nếp thanh bần. Trái ngược với các anh của chàng, nghe cha nói muốn truyền ngôi là lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ, duy chỉ có Lang Liêu cố gắng suy nghĩ xem, vua cha thật sự muốn gì để làm cha vui lòng. Đó là tấm lòng của một người con hiểu thảo. Và Lang Liêu cũng rất thông minh khi chỉ từ gợi ý của vị thần đã làm ra hai loại bánh vô cùng dân dã mà lại mang ý nghĩa vô cùng lớn lao. Vua Hùng chắc hẳn cũng đã thấy được những phẩm chất quý báu ấy của Lang Liêu nên đã truyền ngôi cho chàng.

cô của đơn
10 tháng 9 2018 lúc 21:49

  Hai thứ bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông,quý trọng sản phẩm do con người làm ra.Đồng thời có ý nghĩa sâu xa:bánh giầy tượng trưng cho trời,bánh chưng tượng chưng cho đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự đùm bọc nhau .Cách thức gói"lá bọc ngoài,mĩ vị bên trong" thế hiện mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ,đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết gắn bó  và tinh thần đum bọc nhau giữa những người dân đất việt

--------------------------------------------học tốt------------------------------------

Ruby Sweety
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
28 tháng 12 2017 lúc 19:52

*  Trong mỗi truyện, các chi tiết kể chuyện hổ đền ơn con người đều thú vị đốì với em.

*   Việc trả nghĩa của con hổ sau có sự nâng câp so với con hổ trước. Hổ trước đền ơn một lần là xong; hổ sau đền ơn mãi mãi, lúc ân nhân còn sống và cả lúc ân nhân đã chết.

Nguyễn Thủy	Chi
Xem chi tiết
ninja(team GP)
11 tháng 9 2020 lúc 6:42

Trong truyện " Em bé thông minh " chi tiết mà em thích nhất là chi tiết vua cho ba con trâu đực và ba thúng gạo nếp , ra lệnh phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ được thành chín con , hẹn năm sau phải đem nộp đủ nếu không thì cả làng phải bị tội . ... Thể hiện sự thông minh và trí khôn dân gian 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm
Xem chi tiết

Trong truyện "Thánh Gióng" chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em là chi tiết "Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ". Vì đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo, thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về hoà bình, không có chiến tranh. Thánh Gióng còn mang trong mình một sức mạnh lớn lao: sức mạnh của toàn nhân dân người Việt cổ.

Khách vãng lai đã xóa

Trong truyện "Thánh Gióng" chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em là chi tiết "Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ". Vì đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo, thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về hoà bình, không có chiến tranh. Thánh Gióng còn mang trong mình một sức mạnh lớn lao: sức mạnh của toàn nhân dân người Việt cổ.

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Nguyễn
12 tháng 3 2020 lúc 14:33

trong truyên thánh gióng, em thích nhất chi tiết sau khi nghe sứ giả đi tìm người tài cứu nước, cậu bé bỗng nhiên biết nói và xin đi đánh giăc vì chi tiết thể hiện con người việt nam luôn sẵn sàng cứu nước khi giang sơn, mảnh đất của chúng ta bị giặc xâm chiếm 

Khách vãng lai đã xóa
Channgg
Xem chi tiết
Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 9:55

-Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, truyện “Cô bé bán diêm” đã truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc với em bé bất hạnh. Và An-đéc-xen xứng đáng là người kể chuyện tài ba, người bạn tâm tình, gắn bó với tuổi thơ bốn phương.
-Đến với “Cô bé bán diêm”- một câu chuyện cổ tích đượm buồn, ta thấy sáng lên tấm lòng yêu thương con người của nhà văn xứ Bắc Âu. Tác phẩm đã truyền cho ta lòng thương cảm sâu sắc với những kiếp đời đau khổ bất hạnh

 

Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 9:56

1.Hình ảnh là: lúc bà cháu bay lên trời để đón niềm vui đầu năm vì đó là nỗi thương tâm thật sự gợi chúng ta bao nhiêu xót xa cho những người nghèo khỗ.

 

o0o Aikatsu_Mikuru_Mizuk...
Xem chi tiết
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
7 tháng 8 2018 lúc 9:18

Trong truyện SỰ TÍCH HỒ GƯƠM em thích nhất chi tiết chú rùa ngoi lên từ mặt nước và xin Vua trả lại cho Long Vương cây gươm . Vì chú rùa không những không sợ người mà chú đã dũng cảm tâu với Vua trả lại Gươm.

Vũ Mai Hương
7 tháng 8 2018 lúc 9:18

Mình thik lúc rùa Kim Quy lên thuyện đòi lại kiếm

k cho mình nghen

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 9 2016 lúc 12:08

Trong văn bản''Bánh chưng,bánh giầy'' em thích nhất chi tiết là''thần báo mộng''.Vì đây là một chi tiét rất quen thuộc trong dân gian các nhân vật mồ côi,bất hạn vẫn thường được thần tiên giúp đỡ khi bế tắc và đây cũng là một chi tiết tưởng tượng kì ảo,đậm màu sắc huỳen thoại nhưng có ý ngĩa sâu sa.Một lần cuối nữa nhân dân khẳng định lại rằng lời mách bảo của thần đã đề cao nghề nông,đề cao sản phẩm lao động của người nhân dân.Thần còn thể hiện sự quý trọng giá trị hạt lúa,hạt gạo.

TAN
21 tháng 9 2016 lúc 8:01

son hao hai vi vi no rat ngon

Mai Trần
9 tháng 9 2017 lúc 16:15

Trong truyện "BÁNH CHƯNG,BÁNH GIÀY" thích nhất chi tiết là một đêm chàng mơ gặp được một vị thần.Bảo:

-ko có gì quý bằng hạt gạo.Chỉ có hạt gạo mới nuôi sống được con người và ăn ko bao giờ chán.Hãy lấy gạo để mà làm bánh dâng tế Trời,Đất cùng TIÊN VƯƠNG.

Mình thích chi tiết đó vì thần chỉ mách bảo cho những người chịu làm,chịu cực cũng như là biết giúp đỡ nhưng người có hoàn cảnh nghèo khó.Chàng xứng đáng để được truyền ngôi!