Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 2 2017 lúc 5:55

\(\frac{999}{1000}+\frac{998}{1000}+......+\frac{1}{1000}\)

\(=\frac{999+998+997+........+1}{1000}\)

\(=\frac{499500}{1000}=\frac{999}{2}\)

Bình luận (0)
tth_new
28 tháng 2 2017 lúc 7:11

\(\frac{999}{1000}+\frac{998}{1000}+.....+\frac{1}{1000}\)

\(\frac{999+998+.....+1}{1000}\)(cách tính phép tính này rất đơn giản,chỉ việc lấy(999 + 1) x 999 : 2 = ?)

\(\frac{499500}{1000}=\frac{999}{2}\)

Bình luận (0)
tth_new
28 tháng 2 2017 lúc 7:58

k mình đi! mình trả lời rõ ràng nhất mà

Bình luận (0)
Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
Phan Hoa Vi Anh
27 tháng 2 2017 lúc 21:29

1/1000 + ... + 997/1000 + 998/1000 + 999/1000 = ( 1 + ... + 997 + 998 + 999 ) / 1000 = 499500/1000 = 4995/10

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
27 tháng 2 2017 lúc 21:31

theo thứ tự 1,6/4=1 và 1/2,2,5/2 ,500

Bình luận (0)
Trần Khánh Hiền
28 tháng 2 2017 lúc 5:24

các bạn giải ra giup mik đi

Bình luận (0)
Mêlinh
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
21 tháng 5 2016 lúc 8:27

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

Bình luận (0)
Mêlinh
21 tháng 5 2016 lúc 8:24

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Bình luận (0)
Thịnh Lê
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 6 2018 lúc 10:35

\(\left(5x+2\right)\left(x-1\right)-3\left(x+3\right)^2-2\left(x-6\right)\left(x+6\right)\)

\(=5x^2-5x+2x-2-3\left(x^2+6x+9\right)-2\left(x^2-6^2\right)\)

\(=5x^2-3x-2-3x^2-18x-27-2x^2+72\)

\(=-21x+43\)

Bình luận (0)
Thịnh Lê
24 tháng 6 2018 lúc 10:36

kết quả mik ra là -3x + 7 theo các bạn đúng ko

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
24 tháng 6 2018 lúc 10:54

Bài này cũng không khó lắm mà sao bạn không tự làm chỉ là nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức rồi khai triển một hằng đẳng thức  thôi mà, nhưng mình cũng sẽ giúp bạn:

(5x+2)(x-1)-3(x+3)2-2(x-6)(x+6)

=5x2-3x-2-3x2-27x-27-2(x2-62)

=2x2-30x-29-2x2+72

= -30x+43

Theo mình nghĩ thì như thế này, bạn có thể kiểm tra xem có đúng hông? Rồi có gì nhớ k đúng sai để mình biết là mình làm đúng hay sai nha, mình cũng không tự tin lắm, nhưng mình mong nó sẽ giúp bạn chút ít nha!Bạn tham khảo rồi cho mình biết ý kiến nha!

Bình luận (0)
redhoodmaster08
Xem chi tiết
Trần Quốc Việt
10 tháng 3 2021 lúc 14:56

??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
??????????????????|


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
10 tháng 3 2021 lúc 15:09

\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1=\frac{2}{2}\)

\(\frac{3}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{4}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\);

\(\frac{4}{5}+\frac{3}{5}+\frac{2}{5}+\frac{1}{5}=2=\frac{4}{2}\)

;\(\frac{5}{6}+\frac{4}{6}+\frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{15}{6}=\frac{5}{2}\)

Tổng quát:

\(\frac{n-1}{n}+\frac{n-2}{n}+...+\frac{2}{n}+\frac{1}{n}\)(\(n\in N\)\(=\frac{n-1}{2}\)

Áp dụng:

\(\frac{999}{1000}+\frac{998}{1000}+\frac{997}{1000}+...+\frac{1}{1000}=\frac{999}{2}\).

Xem bài mình đúng không?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
redhoodmaster08
10 tháng 3 2021 lúc 15:12

đây là bài tập cô tớ giao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
ta day la nnnn
7 tháng 10 2017 lúc 21:02

tổng nào

Bình luận (0)
Lê Thùy Linh
11 tháng 10 2017 lúc 18:56

201010+2

201212-2

Bình luận (0)
Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
Đào Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
24 tháng 4 2023 lúc 16:25

A = 4\(\dfrac{1}{3}\) + 3\(\dfrac{3}{4}\) + 2 - \(\dfrac{2}{5}\) + 8 - \(\dfrac{3}{5}\) + 7 - \(\dfrac{1}{4}\) + 6 - \(\dfrac{2}{3}\)

A = \(\dfrac{13}{3}\) + \(\dfrac{15}{4}\) + ( 2 + 8 + 6 + 7) - ( \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)) - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

A = \(\dfrac{13}{3}\) + \(\dfrac{15}{4}\) + 23 - 1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

A = ( \(\dfrac{13}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\)) + 22 +( \(\dfrac{15}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\) )

A = \(\dfrac{11}{3}\) + 22 + \(\dfrac{14}{4}\)

A =  \(\dfrac{11}{3}\) + 22 + \(\dfrac{7}{2}\)

A =    \(\dfrac{22}{6}\) + \(\dfrac{132}{6}\) + \(\dfrac{21}{6}\)

A = \(\dfrac{175}{6}\)

Bình luận (0)