Mọi người cho mình bài thơ năm chữ để mình tham khảo với
Mọi người ơi cho mình hỏi cách làm bài toán tỉ lệ thuận vs tỉ lệ nghịch với ạ. Cho mình xin một vài bài toán tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch để mình tham khảo với ạ.
Cảm ơn mọi người!
Ví dụ 1: 1 que kem – 5000 đồng
3 que kem – 15000 đồng
Phương pháp làm:
Rút về đơn vị.Sử dụng tỉ số.Ví dụ 2: Cách 1. Rút về đơn vị
Tóm tắt
5 giờ - 135 km
7 giờ - ? km
Bài giải
Số kilomet ô tô đi được trong 1 giờ là: 135 : 5 = 27 (km)
Số kilomet ô tô đi được trong 7 giờ là: 27 x 7 = 189 (km)
Đáp số 189 km.
Cách 2. Sử dụng tỉ số
Số giờ và số km là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên số km đi được trong 7 giờ là;
Đáp số: 189 km
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch
A và B là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi A tăng bao nhiêu lần thì B giảm bấy nhiêu lần.
Cách 1. Rút về đơn vị
Tóm tắt
10 người – 7 ngày
? người – 5 ngày
Bài giải
1 người làm xong công việc trong: 7 x 10 = 70 (ngày)
Số người cần làm xong công việc trong 5 ngày là: 70 : 5 = 14 (người)
Đáp số 14 người
* Cách 1:
1 em trồng được số cây là:
90 : 15 = 6 (cây)
45 em trông được số cây là:
6 x 45 = 270 (cây)
Đáp số: 270 cây
* Cách 2:
Số em tỉ lệ thuận với số cây trồng được nên có tỉ số: a90; 4515
45 em trồng được số cây là:
90 × 4515 = 270 (cây)
Đáp số: 270 cây
Ví dụ 2: Một đơn vị thanh niên xung phong chuẩn bị một số gạo đủ cho đơn vị ăn trong 30 ngày. Sau 10 ngày đơn vị nhận thêm 10 người nữa. Hỏi số gạo còn lại đơn vị sẽ đủ ăn trong bao nhiêu ngày, biết lúc đầu đơn vị có 90 người?
Bài giải:
Tóm tắt:
90 người – 30 ngày
Sau 10 ngày:
Dự định: 90 người – 20 ngày
Thực tế: 90 + 10 người – a? ngày
Cách 1:
Sau 10 ngày số gạo còn lại dự đinh ăn đủ trong số ngày là:
30 – 10 = 20 (ngày)
1 người theo dự định ăn hết số gạo trong số ngày là:
90 x 20 = 1800 (ngày)
Thực tế số người ăn số gạo còn lại là:
90 + 10 = 100 (người)
Thực tế số gạo còn lại ăn trong số ngày là:
1800 : 100 = 18 (ngày)
Đáp số: 18 ngày
Cách 2:
Số người ăn và số ngày ăn hết là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên có tỉ số: a20; 10090
Số gạo còn lại ăn đủ trong số ngày là:
20:10090=18 (ngày)
Đáp số: 18 ngày
(Bài này chú ý phần tóm tắt cần chính xác)
Ví dụ 3: Một đội công nhân có 8 người trong 6 ngày đắp được 360m đường. Hỏi một đội công nhân có 12 người đắp xong 1080m đường trong bao nhiêu ngày? (Năng suất làm việc mỗi người như nhau)?
Bài giải:
Tóm tắt:
8 người – 6 ngày – 360m đường
12 người - a ? ngày – 1080 m đường
Cách 1: phải tính 1 người – 1 ngày đắp được ? m đường
8 người 1 ngày đắp được số mét đường là:
360 : 6 = 60 (m)
1 người 1 ngày đắp được số mét đường là:
60 : 8 = 152 (m)
1 người đắp 1080m đường trong số ngày là:
1080 : 152 = 144 (ngày)
12 người đắp 1080 m đường trong số ngày là:
144 : 12 = 12 (ngày)
Cách 2:
Số ngày xong tỉ lệ nghịch với số người
Số ngày xong tỉ lệ thuận với số m đường
Các tỉ số: a6; 128;1080360
12 người đắp 1080 m đường trong số ngày là:
6:128 × 1080360 = 12 (ngày)
Đáp số: 12 ngày
Mọi người thi Ngữ Văn chưa? Cho mình xin cái đề văn lớp 7 để tham khảo với (do năm này thi tự luận, không có trắc nghiệm nên mình hơi hoang mang không biết có hỏi về mấy cái bài thơ không? Có hỏi về từ hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm...... không? Không biết đề bài viết là gì hết)
mình thi rui
đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?
có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hồ Chí Minh
Đề
Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
"Khi đi trẻ lúc về già
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."
("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)
a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên
b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.
Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.
Câu 1 Đọc đoạn đầu của bà tieengsgaf trưa và trả lời câu hỏi
* đoạn trích trong văn bả nào của ai
*chỉ ra và phân tích tác dụng của của biện pháp tu từ trong đoạn trích
*từ đó em cảm nhạn dc gì từ hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu
Câu 2 Cảm nghĩ về dòng sông quê hương
Xin chào mọi người nha!!Có bạn nào có bài văn mẫu cho mình tham khảo để làm giỏi văn với.
Í mình là văn tả cảnh, tả người, hoặc tả trường đều được nhé.
phải học bài mới giỏi văn được chứ, tham khảo sao giỏi được ;-;
Bạn lên mạng tham khảo đi sẽ có rất nhiều bài văn hay đó
Viết thư để gửi cho một người bạn ở xa
Mình chỉ cần bài tham khảo chứ mình không chép câu trả lời của mọi người nha!
Các bạn cho mình THAM KHẢO bài thơ để làm báo tường với ( đây là câu hỏi nha, mình đã đọc nội quy rồi, đừng báo cáo )
HT và $$$
Trịnh Đức Tiến cho tất cả các thầy cô,chứ không phải mỗi cô thôi đâu nha
Trong trường vất vả dạy đàn con
Chẳng ngại gian lao quãng thân mòn
Ló sáng bình minh cơm mãi vội
Về đêm lịm tắt bữa chưa ngon.
Mừng thầm chỉ dẫn ơn luôn nhớ
Lặng lẽ khuyên rằng nghĩa vẫn tròn
Áo đẫm mồ hôi toàn bụi phấn
Cô Thầy khổ nhọc tựa ngàn non.
d==( ̄▽ ̄ )b
Bạn nào thi rồi thì cho mình tham khảo đề thi toán lớp 6 năm nay với! Cảm ơn mọi người trước nhé
các bạn hãy giúp mình bằng cách cho mình xin dàn ý
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học.
- Viết bài văn ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ, năm chữ.
mình sắp thi rồi nên mong mọi người giúp mình với
mọi người giúp mình với mọi người hãy viết một bài văn ở đề 1,2 phần ĐỀ VĂN THAM KHẢO sgk ngữ văn lớp 7 tập 2 trang 140 với
Tham khảo
Đề 1:
Các luận điếm cần phải làm sáng rõ về lí và có dẫn chứng sinh động.
– Lợi và hại khi ham thích trò chơi điện tử, truyền hình, ca nhạc,… một cách quá mức :
+ Lợi: tác dụng giải trí.
+ Hại:
– Dành quá nhiều thời gian làm lãng phí thời gian học tập, thời gian cho các hoạt động cần thiết.
– Hại sức khỏe: Các hoạt động trò chơi, ca nhạc hay truyền hình thường khiến người ta ngồi lì một chỗ, ít vận động, cơ thể ít được rèn luyện. Đồng thời khi chơi điện tử, xem truyền hình nhiều làm mắt phải điều tiết mạnh, liên tục.
– Trò chơi điện tử đôi khi gây “nghiện”, gây nhiều hậu quả vô cùng tai hại : bỏ bê học tập, không quan tâm người thân, bạn bè làm mất tình cảm, …
– Thiên nhiên đem lại cho ta sức khỏe, sự hiểu biết và niềm vui vô tận:
+ Thiên nhiên rất rộng lớn, có thể là đồng cỏ xanh, là bầu trời nắng gió, … Những hàng cây xanh ngày ngày thải ô-xi cho chúng ta hít thở không khí trong lành hơn. Màu xanh của cây lá, màu sắc tự nhiên tạo ra cảm giác thoải mái, tinh thần tươi khỏe, ..
+ Thiên nhiên đem cho ta những hiểu biết vô tận về thế giới, giúp ta hiểu rõ hơn về sự phong phú, đa dạng các loài động vật.
+ Khi lớn lên, kỉ niệm về tuổi thơ với thiên nhiên tươi đẹp hay với chiếc điện thoại, máy tính và những bộ phim sẽ khắc sâu hơn trong tâm trí.
– Chúng ta nên sống gần gũi thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, giảm bớt những trò chơi điện tử vô bổ, những bài hát, bộ phim, không quá say mê vào chúng.
Đề 2:– Giải thích các từ Hán Việt :
+ Nhất, nhị, tam: chỉ thứ tự thứ nhất, thứ hai, thứ ba.
+ Canh: làm canh tác.
+ Trì, viên, điền: theo thứ tự là ao, vườn, ruộng.
– Ý nghĩa của câu tục ngữ:
+ Giá trị kinh tế của các mô hình lao động của nhà nông : Làm ao, tức là nuôi cá, tôm sẽ thu được lợi ích kinh tế cao, tiếp đến là làm vườn (trồng hoa quả), cuối cùng là làm ruộng (trồng lúa, hoa màu).
+ Lời khuyên: Trong kinh tế nông nghiệp, muốn làm giàu nhanh thì nên ưu tiên làm nuôi cá, tiếp làm vườn rồi làm ruộng. Hay có thể kết hợp cả ba kiểu loại. Nên lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện và khai thác tốt điều kiện tự nhiên.