Những câu hỏi liên quan
nguyen thi mai huong
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
13 tháng 3 2020 lúc 20:00

a. Thay m = 1 vào hệ ta dc: \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\\frac{x}{2}+\frac{y}{3}=8\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\3x+2y=48\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}3x-3y=3\\3x+2y=48\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\-5y=-45\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=y+1=9+1=10\\y=9\end{cases}}\)

Vậy no cua hpt khi m = 1 là: (10;9)

b. Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}mx-y=1\\3x+2y=48\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}2mx-2y=2\\3x+2y=48\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m+3\right)x=50\left(1\right)\\3x+2y=48\end{cases}}\)

Hệ pt vô nghiệm <=> (1) vô nghiệm 2m + 3 = 0 <=> m = \(-\frac{3}{2}\)

Vậy khi m = -3/2 thì hệ pt vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi mai huong
Xem chi tiết
Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
16 tháng 3 2020 lúc 19:26

1:
a)\(\hept{\begin{cases}nx+x=5 \\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x.\left(n+1\right)=5\left(1\right)\\x+y=1\end{cases}}\)
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Thi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 19:26

\(\hept{\begin{cases}mx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\mx-1+x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\\left(m+1\right)x=6\end{cases}}\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì

m + 1 ≠ 0 <=> m ≠ - 1

Để hệ vô nghiệm thì

m + 1 = 0 <=> m = - 1

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 12 2016 lúc 11:33

\(D=m+1\) ; \(D_x=5+1=6\) ; \(D_y=m-5\)

Để hpt có nghiệm duy nhất thì \(D\ne0\Rightarrow m\ne-1\)

Để hpt vô nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}D=0\\D_x\ne0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}D=0\\D_y\ne0\end{cases}}\)

Dễ thấy ngay \(D_x\ne0\) . Vậy m = -1 thì hệ vô nghiệm.

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
30 tháng 4 2020 lúc 14:21

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{m+1}{3}y-1\\-mx=y-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{m+1}{3}y=-1\\mx+y=1\end{cases}}}\)

Để hpt có nghiệm => hpt có 1 nghiệm duy nhất hoặc có vô số nghiệm

* Để hpt có 1 nghiệm duy nhất 

\(\Rightarrow\frac{1}{m}\ne\frac{m+1}{1}\Rightarrow m\ne m+1\left(tm\right)\)

Vậy với mọi m phương trình luôn có 1 nghiệm duy nhất

* Để hpt có vô số nghiệm

\(\Rightarrow\frac{1}{m}=\frac{m\left(m+1\right)}{1}=-\frac{1}{1}\)

\(\frac{1}{m}=-1\Rightarrow m=-1\)\(\Rightarrow-\frac{1\left(-1+1\right)}{1}=-1\left(ktm\right)\)

Vậy không có giá trị nào để hpt vô số nghiệm

Vậy với mọi m pt luôn có nghiệm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Prissy
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết