Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Jey
4 tháng 4 2018 lúc 5:08

Đề bài : \(f\left(x\right)=2016x^4-32.\left(25k+2\right)x^2+k^2-100\)

Bài làm : Giả sử đa thức f(x) có nghiệm x = a thì -a cũng là nghiệm của f(x) và 1 nghiệm x = 0

Thay x = 0 vào f(x) ta có : f(0) = k- 100 = 0 <=> k = 10 hoặc k = -10

+ Với k = 10 ta có : f(x) = 2016x- 8064x2 = 0 <=> x2(2016x2 - 8064) = 0

<=> x= 0 hoặc x2 = 4 <=> x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = -2

Do c > b > a => a = -2, b = 0, c = 2 => a - c = -4

+ Với k = -10 =>  x2(2016x2 + 8064) = 0

<=> x2 = -4 (Loại) hoặc x2 = 0 <=> x = 0

Vậy hiệu a - c = -4

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
10 tháng 1 2019 lúc 21:36

hok đến kì 2 rùi ah

nhanh thế

Nguyễn Linh Chi
11 tháng 1 2019 lúc 10:17

\(f\left(x\right)=2016x^4-32\left(25k+2\right)x^2+k^2-100\)

Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(f\left(t\right)=2016t^2-32\left(25.k+2\right)t+k^2-100\)

Vì f(t) là đa thức bậc 2 nên chỉ có tối đa là 2 nghiệm \(t_1;t_2\)

Ta có nhận xét: \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)nên với mỗi t >0 sẽ nhận được 2 nghiệm x và t=0 nhận được nghiệm x=0

Như vậy thì để đa thức f(x) có 3 nghiệm phân biệt thì đa thức f(t) phải có một ngiệm bằng 0 và một nghiệm t lớn hơn không

Khi đó: a=\(-\sqrt{t}\),b=0, c=\(\sqrt{t}\)

0 là một nghiệm của đa thức f(t) <=> f(0)=0 <=> \(k^2-100=0\Leftrightarrow k=\pm10\)

+) Với k=10; f(t)= 2016t^2-8064t=2016.t.(t-4)

f(t) có nghiệm t=0 và t=4

=> f(x) có 3 nghiệm a=-2, b=0, c=2

=> a-c=-2-2=-4

+) Với k=-10; f(t)=2016.t^2+7936t=t(2016t+7836)

f(t) có nghiệm t=0 và t=-7836/2016 (loại vì t>0)

Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn An Biên
2 tháng 4 2018 lúc 21:19

aitrar lời câu này đi

Trịnh Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 4 2020 lúc 15:23

Sửa lại  f(x) = \(2016x^4-32\left(25k+2\right)x^2+k^2-100\). Và đề là tìm k.

f(x) có đúng 3 nghiệm  phân biệt  <=> f(x) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0 

Do đó: f(0) = 0 

<=> \(k^2-100=0\)

<=> k = 10 hoặc k = -10 

Với k = 10  thay vào ta có: \(f\left(x\right)=2016x^4-8064x^2\) có 3 nghiệm  => k = 10 thỏa mãn

Với k  = -10 thay vào ta có: \(f\left(x\right)=2016x^4+7936x^2\) có 1 nghiệm => k = -10 loại

Vậy  k = 10

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
28 tháng 4 2020 lúc 15:32

Cô ơi, em nghĩ là f(x) có 1 nghiệm bằng 0 và 2 nghiệm nguyên đối nhau (khác 0) chứ ạ, sao lại 1 nghiệm dương, 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 4 2020 lúc 15:37

Umk đúng rồi! Cô bị sai ở dòng thứ 2: 

Ngọc sửa lại: 

f(x) có 3 nghiệm dương <=> f(x^2) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0

Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Minh Hoà Bùi
Xem chi tiết