Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Bui Huyen
14 tháng 4 2019 lúc 21:49

Sorry bạn nha ,mk ko bt làm câu d 

a. Xét tứ giác AEDB có AEB=BDE=90 

mà 2 góc này cùng nhìn cạnh AB 

nên tứ giác AEDB nội tiếp hay A,E,D,B cùng thuộc 1 đường tròn

b. Tứ giác BDEA nội tiếp (theo a )

nên BAM=BED(cùng nhìn cạnh DB)

mặt khác BAM=BNM (góc nội tiếp chắn cung BM)

nên BED=BNM

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE//MN

c. Ta thấy MN là dây cung của (O) và OC là bán kính

nên OC vuông góc với MN (t/c đường kính vuông góc với dây cung)

mà theo b ta có MN//DE nên CO vuông góc với DE

Cố Tử Thần
14 tháng 4 2019 lúc 21:50

câu c hình như ko chặt chẽ cho lắm

mik cx làm vậy nhưng thầy bảo ko chặt chẽ

bắt làm lại câu c,d

Bui Huyen
14 tháng 4 2019 lúc 21:58

ủa như vậy là được oy mà 

bạn cho mk xem câu d với ạ

Mo0n AnH ThỦy o0o
Xem chi tiết
oOo Lê Việt Anh oOo
10 tháng 8 2017 lúc 19:43

1.Xét tứ giác CEHD ta có:

Góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

Góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEC = 900.

CF là đường cao => CF ┴ AB => góc BFC = 900.

Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 => E và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC.

Vậy bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.

3. Xét hai tam giác AEH và ADC ta có: góc AEH = góc ADC = 900; góc A là góc chung

=> Δ AEH ˜ Δ ADC => AE/AD = AH/AC=> AE.AC = AH.AD.

* Xét hai tam giác BEC và ADC ta có: góc BEC = góc ADC = 900; góc C là góc chung

=> Δ BEC ˜ Δ ADC => AE/AD = BC/AC => AD.BC = BE.AC.

4. Ta có góc C1 = góc A1 (vì cùng phụ với góc ABC)

góc C2 = góc A1 ( vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

=> góc C1 = góc C2 => CB là tia phân giác của góc HCM; lại có CB ┴ HM => Δ CHM cân tại C

=> CB cũng là đương trung trực của HM vậy H và M đối xứng nhau qua BC.

5. Theo chứng minh trên bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn

=> góc C1 = góc E1 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)

Cũng theo chứng minh trên CEHD là tứ giác nội tiếp

góc C1 = góc E2 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD)

góc E1 = góc E2 => EB là tia phân giác của góc FED.

Chứng minh tương tự ta cũng có FC là tia phân giác của góc DFE mà BE và CF cắt nhau tại H do đó H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

oOo Lê Việt Anh oOo
10 tháng 8 2017 lúc 19:43

1. Xét tứ giác CEHD ta có:

góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEA = 900.

AD là đường cao => AD ┴ BC => BDA = 900.

Như vậy E và D cùng nhìn AB dưới một góc 900 => E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính AB.

Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.

3. Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC. Theo trên ta có góc BEC = 900.

Vậy tam giác BEC vuông tại E có ED là trung tuyến => DE = 1/2 BC.

4. Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE nên O là trung điểm của AH => OA = OE => tam giác AOE cân tại O => góc E1 = góc A1 (1).

Theo trên DE = 1/2 BC => tam giác DBE cân tại D => góc E3 = góc B1 (2)

Mà góc B1 = góc A1 (vì cùng phụ với góc ACB) => góc E1 = góc E3 => góc E1 + góc E2 = góc E2 + góc E3

Mà góc E1 + góc E2 = góc BEA = 900 => góc E2 + góc E3 = 900 = góc OED => DE ┴ OE tại E.

Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E.

5. Theo giả thiết AH = 6 Cm => OH = OE = 3 cm.; DH = 2 Cm => OD = 5 cm. Áp dụng định lí Pitago cho tam giác OED vuông tại E ta có ED2 = OD2 – OE2 ↔ ED2 = 52 – 32 ↔ ED = 4cm

Mo0n AnH ThỦy o0o
11 tháng 8 2017 lúc 10:23

cảm ơn pn

dsfddf
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phan Thanh Thảo
12 tháng 3 2022 lúc 17:30

 

a) theo gt, BFC=BEC=90

=> BFEC nội tiếp (có 2 góc kề bang nhau)

góc AFC=ADC=90 => AFDC nội tiếp ( có 2 cạnh kề cùng nhìn một đoan thẳng bằng nhau) 

b) vì tứ giác ABA'C nội tiếp => ABC = AA'C (cùng chắn cung AC)

Lại có ABC= AHF (Cùng phụ với góc BAD)

Ta thấy AFHE nội tiếp vì AFH +AEH = 90+90=180

=> AHF=AEF (Cùng chắn cung AF)

=>Đpcm

c) vì tứ giác EQA'C nôi tiếp

nên EQA'+ECA'=180 mà ECA'=90 vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=> MQP=EQA'=90 ( vì MQP+EQA=180)

Trong đó ADC=90 =>Đpcm

d) Vì ABA'C VÀ FBDH nội tiếp nên góc NA'C=ABC=DHC

=>NA'C=DHC=>Đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phong Linh
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
25 tháng 3 2019 lúc 20:31

a, xét tứ giác AEDB có 2 đỉnh liên tiếp E,D cùng nhìn cạnh AB dưới 1 góc vuông

=> tứ giác AEDB nội tiếp đường tròn

hay 4 điểm A,E,D,B cùng thuộc 1 đường tròn

Phạm Xuân Dương
12 tháng 10 2019 lúc 20:03

https://olm.vn/hoi-dap/detail/232236919711.html

Vừa giải xong câu a b c nè

câu d

S ABC max

<=> CE*AB max 

Mà AB cố định

<=> CE max

<=> C chính giữa cung AB

THẢO NGUYỄN THANH
Xem chi tiết
Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 12:52