Biết rằng 2 đơn thức sau: 2a3.b.c và -3a5.b3. c2 luôn có dấu ngược nhau với a,b,c bất kì. Chứng tỏ c có dấu dương
Bài 3 : (3đ)
1. Chứng minh rằng với hai số thực bất kì a,b ta luôn có : \(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\ge ab\)
Dấu bằng xảy ra khi nào ?
2. Cho ba số thực a,b,c không âm sao cho \(a+b+c=1\)
Chứng minh : \(b+c\ge16abc\) . Dấu bằng xảy ra khi nào ?
Nhân tiện em cũng hỏi luôn là tại sao khi em đăng bài mặc dù em đã điền đủ lớp môn ; mạng không lag mà sao vẫn không thể đăng bài được . Em phải mất tận 2 lần ghi lại đề bài mới có thể đăng bài được.
3.1
Xét hiệu :
\(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2-ab=\dfrac{a^2+2ab+b^2}{4}-\dfrac{4ab}{4}\)
\(=\dfrac{a^2-2ab+b^2}{4}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{4}\ge0\forall a,b\in R\)
Vậy \(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\ge ab,\forall a,b\in R\)
Dấu bằng xảy ra : \(\Leftrightarrow a=b\)
3.2
Áp dụng kết quả của câu 3.1 vào câu 3.2 ta được:
\(\left(a+b+c\right)^2=[a+\left(b+c\right)]^2\ge4a\left(b+c\right)\)
Mà : \(a+b+c=1\left(gt\right)\)
nên : \(1\ge4a\left(b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow b+c\ge4a\left(b+c\right)^2\) ( vì a,b,c không âm nên b+c không âm )
Mà : \(\left(b+c\right)^2\ge4bc\Leftrightarrow\left(b-c\right)^2\ge0,\forall b,c\in N\)
\(\Rightarrow b+c\ge16abc\)
Dấu bằng xảy ra : \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+c\\b=c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow b=c=\dfrac{1}{4};a=\dfrac{1}{2}\)
câu 1
a xác định dấu của a biết rằng x =-2abc^3 và 3a^2b^3c^5 trái dấu
b biết rằng 2d dơn thức x=-1 1/8 a^3bvaf y=4/15a^2 b^3 cùng dấu
xác định dấu của a
c2 đơn thức x=-5^2n b và y=3a^4n b^5 có thể cùng giá trị âm được không vì sao
c3 chọn 9 số a1 a2 a3 b1 b2 b3 c1 c2 c3 khác 0 hỏi tất cả 6 số sau cùng âm cùng dương được không
x1=a1b2c3
x2=a2b3c1
x3=a3b1c2
y1=-a1b3c2
y2=-a2b1c3
y3=-a3b2c1
Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì
A. v luôn luôn dương.
B. a luôn luôn dương.
C. a luôn luôn cùng dấu với v.
D. a luôn luôn ngược dấu với v.
Chọn C.
a luôn luôn cùng chiều với v tức a.v > 0. Trong chậm dần đều a.v < 0.
Trong bảng ô vuông kích thước 8x8 gồm 64 ô vuông đơn vị, người ta đánh dấu 13 ô bất kì. Chứng minh rằng với mọi cách đánh dấu luôn có ít nhất 4 ô được đánh dấu không có điểm chung ( hai ô có điểm chung là hai ô chung cạnh hoặc chung đỉnh)
5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3. 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : N = a + b. 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh : a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c) 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng : |a+b|>|a-b| 9. a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh : (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8 10. Chứng minh các bất đẳng thức: a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
ấn vào ô báo cáo
Tối quá, ko thấy bài đâu
HT
Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì
A. v luôn luôn dương.
B. a luôn luôn dương.
C. a luôn luôn cùng dấu với v.
D. a luôn luôn ngược dấu với v.
A. v luôn luôn dương.
B. a luôn luôn dương.
C. a luôn luôn cùng dấu với v.
D. a luôn luôn ngược dấu với v.
1. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = a3 + b3.
2. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : N = a + b.
3. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)
4. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: a b a b
5. a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a
b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8
6. Chứng minh các bất đẳng thức:
a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
7. Tìm các giá trị của x sao cho:
a) | 2x – 3 | = | 1 – x | b) x2 – 4x ≤ 5 c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.
8. Tìm các số a, b, c, d biết rằng : a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)
9. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của avà b thì M đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
10. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. CMR giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.
11. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau :
x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0
bài 5 nhé:
a) (a+1)2>=4a
<=>a2+2a+1>=4a
<=>a2-2a+1.>=0
<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)
vậy......
b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:
a+1>=\(2\sqrt{a}\)
tương tự ta có:
b+1>=\(2\sqrt{b}\)
c+1>=\(2\sqrt{c}\)
nhân vế với vế ta có:
(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)
<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)
<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)
vậy....
bạn nên viết ra từng câu
Chứ để như thế này khó nhìn lắm
bạn hỏi từ từ thôi
Chứng tỏ rằng 2 đơn thức -0,5x^2yz và -3xy^3zx^5 không cùng dấu
Tìm c để 2 đơn thức -6a^3bc và -5abc^2 trái dấu
Ta có \(-0,5x^2yz.-3xy^3zx^5=\frac{3}{2}x^8y^4z^6\ge0\) với mọi x,y,z nên -0,5x^2yz, -3xy^3zx^3 ko cùng dấu
\(-6a^3bc.-5abc^2=30a^4b^2c^3\). Ta có 30a^4b^2 lớn =0 với mọi a,b nên để -6a^3bc, -5abc^2 trái dấu thì 30a^4b^2c^3 âm => c^3 âm => c<0
Câu 10. Chọn câu trả lời đúng Trong công thức của chuyển động chậm dần đều v = v0 + at
A. v luôn luôn dương
B. a luôn luôn dương
C. a luôn cùng dấu với v
D. a luôn ngược dấu với v
Câu 11. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì:
A. vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai
B. gia tốc thay đổi theo thời gian
C. vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì
D. gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian
Câu 12. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A. s = v0t + at2 /2. (a và v0 cùng dấu ).
B. s = v0t + at2 /2. ( a và v0 trái dấu ).
C. x= x0 + v0t + at2 /2. ( a và v0 cùng dấu ).
D. x = x0 +v0t +at2 /2. (a và v0 trái dấu ).
Câu 13. Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. s = x0 + v0t + at2 /2
B. x = x0 + v0t 2 + at2 /2
C. x = x0 + at2 /2
D. s = x0 + v0t + at2 /2