Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2017 lúc 3:13

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

+ Trên tia MN có:

MN = 6 cm; MP = 1 cm

Suy ra P nằm giữa M và N (do 6 > 1)

⇒ MP + PN = MN ⇒ PN = MN – MP = 6 – 1 = 5 cm

+ Trên tia NM có:

NM = 6 cm; NQ = 1 cm

Suy ra Q nằm giữa M và N (do 6 > 1)

⇒ NQ + QM = NM ⇒ QM = NM – NQ = 6 – 1 = 5 cm

Do đó: PN = QM (= 5 cm) A đúng

+ Gọi A là trung điểm của đoạn thẳng MN ⇒ AM = AN = 1/2 MN = 3 cm

Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với MN tại A

Do đó d là đường trung trực của đoạn thẳng MN

Vì P và Q đều thuộc MN, nên suy ra d ⊥ PQ (1) ⇒ B đúng

+ Trên tia MN có MA = 3 cm; MP = 1 cm

Suy ra P nằm giữa M và A ⇒ MP + PA = MA ⇒ PA = MA – MP = 3 – 1 = 2 cm

Chứng minh tương tự ta có: NQ + QA = NA ⇒ QA = NA – NQ = 3 – 1 = 2 cm

Do đó: PA = QA, mà P, Q, A thẳng hàng (do P, Q, A đều thuộc MN)

Suy ra A là trung điểm của PQ (2)

Từ (1) và (2) suy ra d là đường trung trực của đoạn thẳng PQ ⇒ C đúng

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:10

a: Xét ΔMNP có \(MP^2=NM^2+NP^2\)

nên ΔMNP vuông tại N

b: \(PK=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
AnhTuan12
Xem chi tiết
AnhTuan12
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
26 tháng 11 2019 lúc 21:59

a) MN = PM + PN = 7 + 3 = 10 ( cm )

b ) Ta có : NE = PE + NP = 4 + 3 = 7 ( cm )

Mà PM = 7 cm 

=> NE = PM

c ) FM = 1/2 NP + PM = 1,5 + 7 = 8,5 ( cm )

d ) QF = NQ + FN = 4 + 1,5 = 5,5 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Xuân Linh
Xem chi tiết
itbegin
21 tháng 12 2016 lúc 19:50

PQ=15cm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Linh
21 tháng 12 2016 lúc 19:53

các pạn giải cụ thể giúp mình nhé !!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
14 tháng 12 2017 lúc 20:25

PQ=15cm

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4=8

=>MN=4(cm)

b: Ta có: M nằm giữa O và N

MN=MO(=4cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM

nên P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>PM+2=4

=>PM=2(cm)

Ta có: P nằm giữa O và M

mà OP=PM(=2cm)

nên P là trung điểm của OM

Trên tia Ox, ta có: OM<OQ

nên M nằm giữa O và Q

=>OM+MQ=OQ

=>MQ+4=6

=>MQ=2(cm)

Vì MP=MQ(=2cm)

nên M là trung điểm của PQ

Trên tia Ox, ta có: OQ<ON

nên Q nằm giữa O và N

=>OQ+QN=ON

=>QN+6=8

=>QN=2(cm)

Vì MQ=QN(=2cm)

nên Q là trung điểm của MN

Bình luận (0)
Tran minh
Xem chi tiết
Trần Thảo Vân
15 tháng 12 2016 lúc 18:53

 |--------------|----------------------------|------------------------------------------|------

O            M                           N                                        P     x

a) Trên tia Ox ta có OM = 2 cm ; ON = 8 cm => OM < ON => M nằm giữa O và N.

Vậy :    OM + MN = ON

             2   + MN =  8

                    MN  = 8 - 2

                    MN = 6 cm

b) Vì M \(\in\)tia NM ; P \(\in\)tia đối của tia NM nên N nằm giữa M và P.

Vậy :    NM + NP = MP

            6    +  6   = 12

=> MP = 12 cm

Vì N nằm giữa M và P ; \(NM=NP=\frac{MP}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)nên N là trung điểm của đoạn thẳng MP

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
17 tháng 11 2017 lúc 18:01
Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Bình luận (0)
Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:30

a: Xét ΔMNP có \(MP^2=NP^2+NM^2\)

nên ΔMNP vuông tại N

b: \(PK=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Võ Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
nameless
15 tháng 12 2019 lúc 17:53

- Em có thể tự vẽ hình được chứ ?
a) Trên đường thẳng a, vì MN = 3cm, PN = 7cm, PM = 4cm nên MN < PM < PN (3cm < 4cm < 7cm) 
=> Điểm M nằm giữa 2 điểm P và N
b) Ta có : PQ + NQ = PN
    Mà NQ = 5cm (Đề cho)
          PN = 7cm (Đề cho)
[Ngoặc ''}'' 3 điều]
=> PQ + 5 = 7
=> PQ       = 7 - 5
=> PQ       = 2 (cm)
Ta có : PQ + QM = PM
Mà PQ = 2cm (Ta tính)
      PM = 4cm (Đề cho)
[Ngoặc ''}'' 3 điều]
=> 2 + QM = 4
=>       QM = 4 - 2
=>       QM = 2 (cm)
Ta có : PQ = 2cm (Ta tính)
Mà QM = 2cm (Ta tính)
[Ngoặc ''}'' 2 điều]
=> PQ = QM
Mà điểm Q nằm giữa 2 điểm P và M
[Ngoặc ''}'' 2 điều]
=> Q là trung điểm của đoạn thẳng PM
P/s : Phần a hơi khó hiểu nhưng vẽ hình ra thì sẽ thấy được điểm nào nằm giữa, còn về cách trình bày thì chị không chắc, em có thể chỉnh sửa sao cho đúng cách trình bày của em =)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa