Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Ngọc Long
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
17 tháng 3 2019 lúc 11:25

                        Giải

Đặt ( n + 1, 2n + 3 ) = d

=> n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

=> 2(n+1) chia hết cho d

=> [ 2n+3-2(n+1)] chia hết cho d

=> [ 2n+3-2n-2] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> ( n + 1, 2n + 3 ) = 1

hay n + 1 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
FL.Hermit
13 tháng 8 2020 lúc 21:58

Gọi    \(d=\left(n^2+n+1;n^2+2n+2\right)\)

=>   \(\hept{\begin{cases}n^2+n+1⋮d\\n^2+2n+2⋮d\end{cases}}\)

=>   \(n+1⋮d\)

=> \(\left(n+1\right)^2⋮d\)

=>   \(n^2+2n+1⋮d\)

MÀ \(\left(n^2+2n+2\right)⋮d\left(gt\right)\)

=> TA SẼ ĐƯỢC:    \(1⋮d\)

=>   \(d=1\)

=>   \(\left(n^2+n+1;n^2+2n+2\right)=1\)

=>    \(n^2+n+1;n^2+2n+2\)   là 2 số nguyên tố cùng nhau.

VẬY TA CÓ ĐPCM.

Khách vãng lai đã xóa
Cong Hieu
Xem chi tiết
Arima Kousei
11 tháng 3 2018 lúc 18:28

Ta có : 

a = 1 + 2 + 3 + ... + n

Số lượng số của tổng a là : 

( n - 1 ) : 1 + 1 = n ( số ) 

Tổng a là : 

( n + 1 ) x n : 2 

Do ( n + 1 ) x n là 2 số liên tiếp 

=> ( n + 1 ) x n \(⋮2\)

=> ( n + 1 ) x n : 2  \(⋮1\), n > 1 

=>  a là số nguyên tố  

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 8:45

Ta có : 

a = 1 + 2 + 3 + ... + n

Số lượng số của tổng a là : 

( n - 1 ) : 1 + 1 = n ( số ) 

Tổng a là : 

( n + 1 ) x n : 2 

Do ( n + 1 ) x n là 2 số liên tiếp 

=> ( n + 1 ) x n ⋮2

=> ( n + 1 ) x n : 2  ⋮1, n > 1 

=>  a là số nguyên tố  

vkook
29 tháng 4 2019 lúc 22:36

tổng a là

\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

do n và n+1 là hai số liên tiếp

\(\Rightarrow\)\(n.\left(n+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}⋮1\left(n>1\right)\)

\(\Rightarrow\)a là số nguyên tố

\(\Rightarrow\)\(\left(a,b\right)=1\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Hoàng Tùng
Xem chi tiết
nguyen tong nguyen tu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
26 tháng 12 2014 lúc 21:11

vi  ước chung lớn nhất của 2 số đó bằng 1

Lê Nguyên Hạo
19 tháng 10 2016 lúc 19:05

\(a=1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Thấy: \(2n+1=\frac{2\left(2n+1\right)}{2}\)

Dễ dàng chứng minh được: \(\text{Ư}C\left(n\left(n+1\right);2\left(2n+1\right)\right)=1\)

Như vậy ta đã chứng minh xong đề bài.

sdshdshgdhgshgd
14 tháng 1 2018 lúc 20:04

k rùi trả lời

bangbang online choi di...
Xem chi tiết
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Phan Phương Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
29 tháng 12 2015 lúc 16:02

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha