Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
I like YUGIOH!
Xem chi tiết
Hà Xuân Sơn
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Thành Tiến
Xem chi tiết
Đặng Quốc Hưng
22 tháng 4 2023 lúc 21:33

O x và y khác nhau ở điểm truc nên ta có phuong trình x +y bằng 65% tỉ lệ hành hóa

 

Vu Kim Ngan
Xem chi tiết
BuBu siêu moe 방탄소년단
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 18:10

$BH, CK$ cùng vuông góc với $AN$ thì nó song song nhau. Như vậy thì $BH, CK$ làm sao giao nhau tại $O$ được?

Akai Haruma
27 tháng 6 2021 lúc 9:19

Lời giải:

a. Vì $BA=BM$ nên tam giác $MBA$ cân tại $B$. Khi đó, đường cao $BH$ đồng thời là trung tuyến $\Rightarrow H$ là trung điểm $AM$.

Tam giác $MOA$ có $OH$ đồng thời là đường cao đồng thời là trung tuyến (do $H$ là trung điểm $AM$) nên đây là tam giác cân tại $O$

$\Rightarrow OM=OA(1)$

Hoàn toàn tương tự, ta cm được $\triangle OAN$ cân tại $O$

$\Rightarrow ON=OA(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow OM=ON$ nên $O$ nằm trên đường trung trực của $MN$

b.

Vì $OAM$ cân tại $O$

$\Rightarrow \widehat{OAM}=\widehat{OMA}(3)$

Vì $BMA$ cân tại $B$

$\Rightarrow \widehat{BAM}=\widehat{BMA}(4)$

Lấy $(3)-(4)$ thì $\widehat{OAB}=\widehat{OMB}(*)$

Tương tự: $\widehat{OAC}=\widehat{ONC}(**)$

Vì $OM=ON$ nên $OMN$ cân tại $O$

$\Rightarrow \widehat{OMB}=\widehat{ONC}(***)$

Từ $(*); (**); (***)\Rightarrow \widehat{OAB}=\widehat{OAC}$

$\Rightarrow OA$ là phân giác $\widehat{BAC}$

Akai Haruma
27 tháng 6 2021 lúc 9:46

Hình vẽ:

Kưng
Xem chi tiết
ducanh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lynk Lee
12 tháng 12 2017 lúc 9:38

Bài này vẽ hình hơi dài dòng mà em ko bt vẽ hình ở

Thôi thì lời giải của em ở trang 98->99

Hình bs.36