Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 8 2021 lúc 11:26

\(A=x^2+2x+9y^2-6y+2018\)

\(=x^2+2x+1+9y^2-6y+1+2016\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+2016\ge2016\forall x;y\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 ; y = 1/3 

Vậy GTNN của A bằng 2016 tại x = -1 ; y = 1/3 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
chipi
Xem chi tiết
Lê Trinh mai lan
25 tháng 1 2017 lúc 22:54

mình chịu

dao duy hoang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
22 tháng 4 2018 lúc 16:16

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{1}{x^2-4x+7}\)

\(A=\frac{1}{\left(x^2-4x+4\right)+3}\)

\(A=\frac{1}{\left(x-2\right)^2+3}\)

Lại có : 

\(\left(x-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-2\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{\left(x-2\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-2\right)^2+3=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=3-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

Vậy GTLN của \(A\) là \(\frac{1}{3}\) khi 2\(x=2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
22 tháng 4 2018 lúc 16:18

\(b)\) Ta có : 

\(f\left(x\right)=x^2-4x+7\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2-4x+4\right)+3\)

\(f\left(x\right)=\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) vô nghiệm 

Chúc bạn học tốt ~ 

Đ T V
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
21 tháng 7 2016 lúc 22:08

a/ 

\(A=\sqrt{x+2}.\sqrt{x-3}\) 

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+2\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x\ge3\end{cases}\Rightarrow}x\ge3}\)

\(B=\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+2\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x\ge3\end{cases}\Rightarrow}x\ge3}\)

b/ A = B \(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}.\sqrt{x-3}=\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}=\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\) (đúng)

                           Vậy với mọi giá trị của \(x\in R\) thì A = B

s2 Lắc Lư  s2
21 tháng 7 2016 lúc 22:16

ukm,,,vĩ cố phát huy nha

Phạm thị yến hoa
Xem chi tiết
nguyên duc nhat
15 tháng 4 2018 lúc 20:27

TIEN THOI GIAN

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
15 tháng 4 2018 lúc 20:29

Sức khỏe đối với mỗi con người là quan trong nhất:

Để bảo vệ nó, ta cần:

- Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao.

- Ăn uống điều độ.

- Thường xuyên khám định kì.

- Có chế độ làm việc (học tập) đặc biệt.

- Nghỉ ngơi thường xuyên sau quá trình mệt mỏi.

Phạm thị yến hoa
15 tháng 4 2018 lúc 20:35

có vẻ chưa đúng đâu cô giáo mik gợi ý :là một từ j đó bao gồm nhiều thứ:

VD:từ thiên nhiên bao gồm :cây cối ,đất đai,suối sông,......Giống vậy đó

Đăng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
18 tháng 3 2020 lúc 21:28

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
19 tháng 3 2020 lúc 11:23

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
19 tháng 3 2020 lúc 11:31

2,     \(T=\frac{x}{1-yz}+\frac{y}{1-xz}+\frac{z}{1-xy}\)

Áp dụng cosi ta có \(yz\le\frac{y^2+z^2}{2}\)

=> \(\frac{x}{1-yz}\le\frac{x}{1-\frac{y^2+z^2}{2}}=\frac{2x}{2-y^2-z^2}=\frac{2x}{1+x^2}\)

Lại có \(x^2+\frac{1}{3}\ge2x\sqrt{\frac{1}{3}}\)

=> \(\frac{x}{1-yz}\le\frac{2x}{\frac{2}{3}+2x\sqrt{\frac{1}{3}}}=\frac{x}{\frac{1}{3}+x\sqrt{\frac{1}{3}}}\le\frac{x.1}{4}\left(\frac{1}{\frac{1}{3}}+\frac{1}{x\sqrt{\frac{1}{3}}}\right)=\frac{1}{4}.\left(3x+\sqrt{3}\right)\)

Khi đó \(T\le\frac{1}{4}.\left(3x+3y+3z+3\sqrt{3}\right)\)

Mà \(x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\sqrt{3}\)

=> \(T\le\frac{6\sqrt{3}}{4}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

Vậy \(MaxT=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Khách vãng lai đã xóa
adidas
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
21 tháng 10 2019 lúc 22:00

a)_ vẫn chưa hiểu đề bài lắm !

b) số lớn nhất có 3 chữ số là 999

   số lớn nhất có 1 chữ số là 9

Vậy tích số lớn nhất có 3 chữ số và 1 chữ số là 999 x 9 = 8991

Khách vãng lai đã xóa