Cho một tam giác ABC có cạnh AB là cạnh ngắn nhất. Trên tia đối của cạnh BA lấy điểm D sao cho BD=BC. Chứng minh góc ACD là góc nhọn
Cho tam giác ABC có AB là cạnh ngắn nhất. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD=BC
Chứng minh rằng góc \(ACD\) là góc nhọn
xin lỗi, mình ghi nhầm, sửa lại yêu cầu:
chứng minh rằng ACB là góc nhọn
\(\Delta ABC\)có cạnh AB nhỏ nhất=> AB<AC=> \(\widehat{ACB}\le60^0\le\widehat{ABC}\)
BD là tia đối của BA=>\(\widehat{CBD}\ge60^0\)
Xét \(\Delta DBC:\widehat{CBD}\ge60^0\Rightarrow\widehat{BCD}+\widehat{BDC}\le120^0\)
Mà \(\Delta DBC\)có BD=BC\(\Rightarrow\Delta DBC\)cân tại B\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{BDC}\le120^0:2=60^0\)
Ta lại có \(\widehat{BCD}+\widehat{ACB}\le60^0+60^0=120^0\Rightarrow\widehat{ACD}\le120^0\)
Xét \(\Delta ACD:\widehat{ACD}\le120^0;\widehat{ADC}\le60^0\Rightarrow\widehat{ACD}>\widehat{ADC}\Rightarrow\widehat{DAC}\ge60^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC:\widehat{BAC}\ge60^0;\widehat{ACB}\le60^0\Rightarrow\widehat{ABC}\le60^0\)
Vậy \(\widehat{ABC}\)là góc nhọn (đpcm)
cho tam giác ABC có AB là cạnh nhỏ nhất. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD=BC. CMR: góc ACD là góc nhọn
Cho tam giác ABC, có cạnh AB là cạnh nhỏ nhất. Trên tia đối của BA lấy điểm D sao cho BD=BC. CMR: Góc ADC là góc nhọn
Cho tam giác ABC có góc B=60°, AB=2cm, BC= 5cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD.
a) Chứng minh tam giác ABD đều
b) Gọi H là trung điểm của BD. Chứng minh AH vuông góc với BD
c) Tính đọ dài cạnh AC
d)Tam giác ABC có là tam giác vuông không? Tại sao?
a, ΔABD có BA = BD (gt) và ˆABDABD^ = ˆABCABC^ = 60o60o
⇒ ΔABD đều (đpcm)
b, ΔABD đều ⇒ AB = AD
Xét ΔAHB và ΔAHD có:
AH chung; AB = AD (cmt); HB = HD (H là trung điểm của BD)
⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.c.c)
⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ mà 2 góc này kề bù
⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ = 90o90o
⇒ AH ⊥ BD (đpcm)
c, ΔABD đều ⇒ AB = BD = AD = 2cm
⇒ HB = HD = 1cm
⇒ HC = BC - HB = 5 - 1 = 4cm
ΔAHB vuông tại H ⇒ AH = √AB2−HB2AB2−HB2 = √22−1222−12 = √33cm
ΔAHC vuông tại H ⇒ AC = √AH2+HC2AH2+HC2 = √3+423+42 = √1919cm
a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)
nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔBAD cân tại B có \(\widehat{ABD}=60^0\)(gt)
nên ΔBAD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
b) Ta có: ΔBAD đều(cmt)
mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(gt)
nên AH là đường cao ứng với cạnh BD(Định lí tam giác cân)
hay AH\(\perp\)BD(Đpcm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. (AB<AC). Gọi D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia DB lấy điểm M sao cho DM=DB
a) Chứng minh: Tam giác ADB=Tam giác CDM
b) Chứng minh AB//CM
c)Chứng minh AM=BC
d) Trên tia MC lấy điểm N sao cho C là trung điểm của MN.Chứng minh AC//BN
e)Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AB và CM. Chứng minh: ba điểm K,D,I thẳng hàng
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. GỌi I là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia IA, lấy điểm D sao cho IA=ID.
a) Chứng minh: Tam giác AIC= Tam giác DIB
b) Chứng minh: AC//BD và AC=BD
c) Treen tia đối tia AB lấy điểm G sao cho BA=BG. Trên tia đối tia AC, lấy điểm E sao cho CA=CE. Chứng minh rằng BC // GE
Cho tam giác ABC vuông góc tại A trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Tia phjan6 giác của góc B cắt AC tại D
a/ Chứng minh tam giác ABD =tam giác EBD
b/ DE vuông góc BC
c/ trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho AM=AB trên cạnh AB lấy điểm N sao cho AN = AD. Chứng minh tam giác ABD=tam giác AMN
d/ gọi H là trung điểm MN , K là trung điểm BD . Chứng minh góc HAK = 90 độ
Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy AD = AB. Gọi E là trung điểm của BD. A) chứng minh AE là tia phân giác của góc BAC. B) Chứng minh AE vuông góc với BD. C) Tia AE cắt cạnh BC tại F. chứng minh BF = FD. D) Trên tia đối của tia BA lấy G sao cho BG = CD. Chứng minh G, F, D thẳng hàng.
?????????????????????????????????????????????????????
Cho tam giác ABC cân tại A có BC < AB, gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh ABM = ACM từ đó suy ra AM là tia phân giác của góc BAC.
b) Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho CB = CD. Kẻ tia phân giác của góc BCD, tia này cắt
cạnh BD tại N. Chứng minh CN BD
c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AD = CE. Chứng minh BCEADC
d) Chứng minh: BA = BE.
a/ Xét ΔABM;ΔACMΔABM;ΔACM có :
⎧⎩⎨⎪⎪AB=ACBˆ=CˆMB=MC{AB=ACB^=C^MB=MC
⇔ΔAMB=ΔAMC(c−g−c)⇔ΔAMB=ΔAMC(c−g−c)
b/ Xét ΔBHM;ΔCKMΔBHM;ΔCKM có :
⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪BHMˆ=CKMˆ=900Bˆ=CˆMB=MC{BHM^=CKM^=900B^=C^MB=MC
⇔ΔBHM=ΔCKM(ch−gn)⇔ΔBHM=ΔCKM(ch−gn)
⇔BH=CK
BCE=ADC nhes cacs banj