Phân tích hiệu quả của phép đối trong 2 câu thơ : '' Khôn nghề cờ bạc là khôn dại Dại chốn văn chương , ấy dại khôn " Giúp e với mng uiiii
DẠI KHÔN (NGUYỄN BỈNH KHIÊM)
Làm người có dại mới nên khôn,
Chớ dại ngu si, chớ quá khôn.
Khôn được ích mình, đừng để dại,
Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn.
Khôn mà hiểm độc là khôn dại,
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn.
Chớ cậy mình khôn khinh kẻ dại,
Gặp thời, dại cũng hoá nên khôn.
(Nguồn: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (tập 1), NXBGD, 1989)
Câu 4 (1,0 điểm): Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Làm người có dại mới nên khôn” ? Vì sao?
Câu 5 ( 1,0 điểm): Em rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?
Em đánh giá như thế nào về cái "dại" mà nhà thơ tự nhận ở hai câu thơ "Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người đến chốn lao xao" ?
Tham khảo
+Cách sử dụng phép đối: dại >< khôn, nơi vắng vẻ >< chốn lao xao cho thấy được sự khác nhau giữa lối sống của tác giả và người đời thường. Ông cho rằng nơi vắng vẻ là nơi thôn quê yên bình ở đó không còn bon chen chốn quan trường, đây mới thực là cuộc sống.
+Cách xưng hô “ta”, “người”
=>Hai vế tương phản làm nổi bật ý nghĩa, nhân mạnh phương châm, quan niệm sống của tác giả khác với thông thường. Đồng muốn ngầm ý phê phán thói đời, thói người, và thể hiện cái cao ngạo của kẻ sĩ.
Anh (chị) hiểu thế nào là nơi "vắng vẻ", chốn "lốn xao"? Quan điểm của tác giả về "dại", "khôn" như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu 3 và 4?
Sử dụng nghệ thuật đối: dại >< khôn, vắng vẻ >< lao xao, ta >< người
- Quan điểm sống của tác giả, có chút mỉa mai, ngạo nghễ
+ Tác giả tự nhận mình “ngu” dại, đây là cái ngu dại của bậc đại trí (đại trí như ngu), thực chất là “khôn”
+ Ông khiêm tốn, không khoe khoang đây là cái thức của người trí nhân
- Vắng vẻ: không phải xa lãnh cuộc đời mà là được tìm nơi thoải mái, sống hòa nhập với thiên nhiên, xa chốn quan trường để giữ nhân cách thanh cao
- Chốn lao xao: ý nói chốn quan trường tuy quyền quý, cao sang xong phải đối chọi, bon chen
→ Nghệ thuật đối lập khẳng định triết lý sống của tác giả, ông mượn cách nói đời thường để diễn đạt quan niệm sống của mình- xa lánh vinh hoa phú quý để sống an yên, tự tại
Quan niệm về khôn, dại ở hai câu thơ có mối liên hệ với câu tục ngữ nào?
A. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
B. Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
C. Xởi lởi trời cởi cho, so đo trời co lại.
D. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Các bạn ơi giúp mình với: !!!
Điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu thành ngữ/ tục ngữ:
Khôn làm ...... tế, dại làm văn bia
Câu 1: trình bày xuất xức,từ đó xác định văn tự của bài thơ ‘nhàn’ của Nguyễn bình khiểm Câu 2:quan niệm về dại-khôn của tác giả trong bài thơ có gì đặc biệt?qua đó anh chị hiểu gì về nhân cách nhà thơ?
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi : “Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thần dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn năng trúc, đồng ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tầm ao. Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phủ quý tựa chiêm bao." (Nhàn, Trang 128, Ngữ văn 10, Tapl NXBGDVN) đó? Câu 1 (0.5 điểm): Xác định nhịp thơ ở câu thơ 1? Nêu tác dụng của cách ngắt nhịp Câu 2 ( .0 di tilde e m). Tìm biện pháp tu từ trong câu thơ 3 và 4? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó? Câu 3 (0.5 điểm): Triết lí sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện như thế nào qua hai câu kết của bài thơ? Câu 4 (1.0 di tilde e m) : Anh/chị hiểu như thế nào là nhàn? Quan niệm về chữ nhàn của tác giả trong bài thơ trên?
Giải thích câu sau giúp em với
Người khôn nói ít làm nhiều
Không như kẻ dại nói nhiều nhàm tai