Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
An Võ (leo)
12 tháng 3 2019 lúc 20:17

\(đe\Leftrightarrow\frac{263-x}{27}+\frac{286-x}{25}+\frac{305-x}{23}+\frac{320-x}{21}+\frac{331-x}{19}-15=0\\ \Leftrightarrow\frac{263-x}{27}-1+\frac{286-x}{25}-2+\frac{305-x}{23}-3+\frac{320-x}{21}-4+\frac{331-x}{19}-5=0\\ \Leftrightarrow\frac{236-x}{27}+\frac{236-x}{25}\frac{236-x}{23}+\frac{236-x}{21}+\frac{236-x}{19}=0\\ \Leftrightarrow\left(236-x\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)\ne0\)

=> \(236-x=0\Leftrightarrow x=236\)

Vậy \(S=\left\{236\right\}\)

Bình luận (2)
Giga Wizz
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Vân GIang
Xem chi tiết
Giang Thanh Tùng
14 tháng 4 2016 lúc 10:44

Câu a: 100x2 - 160x + 60 = 0

=> x1 = 1

=> x2 = 3/5

Câu b: ĐKXĐ: x khác 0;-1;1

Quy đồng với mẫu số chung là x(x+1)(x-1) ta được

-2x2 - 5x - 1 = 0

=> x1 = \(\frac{-5+\sqrt{17}}{4}\)

x2 = \(\frac{-5-\sqrt{17}}{4}\)

Câu c: | 1 - 2x | = 2x -1

=> 1 - 2x < 0

=> 2x > 1

=> x > 1/2

Câu d:

(m+1)2 >= 4m

<=> m2 + 2m + 1 - 4m >=0

<=> m2 -2m+1 >=0

<=> (m -1)>= 0 với mọi m

=> đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
2 tháng 7 2020 lúc 19:37

\(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)

\(< =>\frac{5x-131}{19}=\frac{1631-52x-\frac{38x-684}{5}}{209}\)

\(< =>\left(5x-131\right)209=\left(1631-52x-\frac{38x-684}{5}\right)19\)

\(< =>55x-1441=1631-52x-\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>3072-107x=\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>\left(3072-107x\right)5=38x-684\)

\(< =>15360-535x-38x-684=0\)

\(< =>14676=573x< =>x=\frac{14676}{573}=\frac{4892}{191}\)

nghệm xấu thế 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
2 tháng 7 2020 lúc 19:46

\(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)

\(< =>\frac{8x+176}{45}-\frac{41x+817}{45}=\frac{11x+415}{45}\)

\(< =>993-33x-11x-415=0\)

\(< =>578=44x< =>x=\frac{289}{22}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 7 2020 lúc 20:02

Bài 1: 

b) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

\(\frac{8\left(x+22\right)-55\left(7x+149\right)-6\left(x+12\right)}{45}=\frac{9\left(x+35\right)+2\left(x+50\right)}{45}\)

\(\Leftrightarrow44x=-1056\)

\(\Leftrightarrow x=-24\)

Vậy x=-24 là nghiệm của phương trình

c) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

\(\frac{3x+6}{70}-\frac{x+4}{24}=\frac{32x+19}{60}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow12\left(3x+6\right)-35\left(x+4\right)=14\left(32x+19\right)+560\)

\(\Leftrightarrow-447x=894\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x=-2 là nghiệm của phương trình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyện Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Đức Phạm
9 tháng 7 2017 lúc 18:50

a, \(1-\frac{2x-1}{9}=3-\frac{3x-3}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{108-12\cdot\left(2x-1\right)}{108}=\frac{108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)}{108}\)

\(\Rightarrow108-12\cdot\left(x-1\right)=108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow108-24x+12=324-27x+27\)

\(\Leftrightarrow3x=231\)

\(\Rightarrow x=77\)

c,\(\frac{3}{4x-20}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}=0\)

\(\Rightarrow3\cdot\left(50-2x^2\right)\cdot\left(6x+30\right)+15\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(6x+30\right)+7\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(50-2x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow900x+4500-36x^3-180x^2+360x^2+1800x-1800x-9000+1400x-56x^3-7000+280x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-92x^3+460x^2+2300x-11500=0\)

\(\Leftrightarrow92x^3-460x^2-2300x+11500=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
28 tháng 5 2018 lúc 11:10

a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9

b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5

c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12


 

Bình luận (0)
Trọng Đặng Đình
Xem chi tiết
ka nekk
26 tháng 2 2022 lúc 22:12

hic, mk chx học

Bình luận (0)
Cu Chulainn
Xem chi tiết
nguyễn kim thương
3 tháng 5 2017 lúc 21:44

         \(\frac{x+\frac{2\left(3-x\right)}{5}}{14}-\frac{5x-4\left(x-1\right)}{24}=\frac{7x+2+\frac{9-3x}{5}}{12}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{5x+6-2x}{5}}{14}-\frac{x+4}{24}=\frac{\frac{35x+10+9-3x}{5}}{12}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{3x+6}{5}}{14}-\frac{x+4}{24}=\frac{\frac{32x+19}{5}}{12}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3x+6}{5}\cdot\frac{1}{14}\right)-\frac{x+4}{24}=\left(\frac{32x+19}{5}\cdot\frac{1}{12}\right)+\frac{2}{3}\)(CHIA CHO 14 LÀ NHÂN NGHỊCH ĐẢO VỚI 1/14,)                                                                                                                           (CHIA CHO 12 LÀ NHÂN NGHỊCH ĐẢO VỚI 1/12)\(\Leftrightarrow\frac{3x+6}{70}-\frac{x+4}{24}-\frac{32x+19}{60}-\frac{2}{3}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{12\left(3x+6\right)-35\left(x+4\right)-14\left(32x+19\right)-2\cdot280}{840}=0\)

 \(\Leftrightarrow12\left(3x+6\right)-35\left(x+4\right)-14\left(32x+19\right)-560=0\)

\(\Leftrightarrow36x+72-35x-140-448x-266-560=0\)

 \(\Leftrightarrow-447x-894=0\Leftrightarrow x=\frac{-894}{447}=-2\)(NHẬN)

 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { -2 }

tk cho mk nka ! ! ! th@nks ! ! !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Tiddy
7 tháng 1 2016 lúc 20:07

a) \(\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+4}{96}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)\)

=> \(\frac{x+2+98}{98}+\frac{x+3+97}{97}=\frac{x+4+96}{96}+\frac{x+5+95}{95}\)

=> \(\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=\frac{x+100}{96}+\frac{x+100}{95}\)

=> \(\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}-\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{95}=0\)

=> \(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\)

Ta có : \(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}\ne\frac{1}{96}+\frac{1}{95}\) => \(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\ne0\)

=> \(x+100=0\)

=> \(x=-100\)

Bình luận (0)