Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là khuất."
cho mình hỏi không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là .......... khuất
Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi là bất khuất.
Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là..... khuất.
giúp mk nhé
Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là..bất... khuất.
là bất nha bạn
mik ko chắc nữa nhưng mik nghĩ thế
Điền các từ ngữ: phong tục truyền thống, khuất phục, tiếp thu, trang sức vào chỗ trống trong câu sau cho thích hợp
Không chịu khuất phục, nhân dân ta vẫn giữ gìn được các phong tục truyền thống vốn có như ăn trầu, nhuộm răng, mở các lễ hội mùa xuân với những trò đua thuyền, đánh vật và hát những làn điệu dân ca. Đồng thời dân ta cũng biết tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ trang sức bằng vàng, bạc v.v… của người dân Phương Bắc
Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng từ "trung hậu"?
không chịu khuất phục trước kẻ thù. có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường. chân thành và tốt bụng với mọi người. biết gánh vác, lo toan mọi việc.chân thành và tốt bụng với mọi người nha bạn
Câu hỏi 1:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Chung ............. đấu cật" nghĩa là hợp sức lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc, thường là khó khăn, nặng nề. (Từ điển thành ngữ học sinh- Nguyễn Như Ý )
Câu hỏi 2:
Điền vào chỗ trống: "Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi ............. khuất." (tr.129- SGK Tiếng Việt 5- tập 2)
Câu hỏi 3:
Điền vào chỗ trống:
"Ai ơi ăn ở cho lành
Tu nhân tích ........... để dành về sau."
( Ca dao)
Câu hỏi 4:
Điền vào chỗ trống: "Câu tục ngữ: "Người ta là hoa đất" ca ngợi và khẳng định giá trị của con ............ trong vũ trụ."
Câu hỏi 5:
Giải câu đố:
Thân tôi dùng bắc ngang sông
Không huyền công việc ngư ông sớm chiều
Nặng vào em mẹ thân yêu
Thêm hỏi với "thả" phần nhiều đi đôi.
Từ có dấu nặng là từ gì ?
Trả lời: từ .........
Câu hỏi 6:
Điền từ trái nghĩa với "non" vào chỗ trống:
" Nắng non mầm mục mất thôi
Vì đời lúa đó mà phơi cho giòn
Nắng .......... hạt gạo thêm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho."
( Tiếng hát mùa gặt- Nguyễn Duy)
Câu hỏi 7:
Điền vào chỗ trống: tiếng "mắt" trong "mắt nhắm, mắt mở." mang nghĩa gốc
Câu hỏi 8:
Điền vào chỗ trống:
"Cảm ơn các bạn dấu câu
Không là chữ cái nhưng đâu bé người
Dấu trọn vẹn câu mà
Không biết dùng sẽ dây cà, dây khoai."
( Những dấu câu ơi - Lê Thống Nhất)
Câu hỏi 9:
Giải câu đố:
Thân em do đất mà thành
Không huyền một cặp rành rành thiếu chi
Khi mà bỏ cái nón đi
Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu.
Từ không có dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ .......
Câu hỏi 10:
Điền vào chỗ trống: " Mềm nắn ....... buông."
Câu 1: Chung lưng đấu vật
Câu 2:Bất khuất
Câu 3:Đức
Câu 4:Người
Câu 5:Cậu
Câu 6:Già
Câu 9 mị không biết xin lỗi nha tiểu đóa đóa
Câu 10 không biết luôn
Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''
A. Các chị đa hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.
C. Cả A va B đều sai.
Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''
A. Các chị đa hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.
C. Cả A va B đều sai.
đáp án : câu A
Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''
A. Các chị đang hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.
C. Cả A va B đều sai.
Đáp án : A Các chị đang hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
A. các chị đã hiên ngang, bất khuất trúc kẻ thù
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
a) Nhật Thực quan sát được vào ………………………………..………….khi ……………………che khuất ánh sáng từ ……………………………
b) Nguyệt Thực thường quan sát được vào những đêm ………………..…..khi ……………………che khuất………….
a) Nhật Thực quan sát được vào ban ngày khi Mặt Trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất.
b) Nguyệt Thực thường quan sát được vào những đêm rằm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ...... còn hơn sống nhục
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ......
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là .......
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là .....
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là .......
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ......
quỳ
Câu hỏi 10:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ...... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
NHANH NHA MÌNH ĐANG THI !
Câu 1 :vinh
Câu 2 : Năng nổ
Câu 3 :Bao dung
Câu 4 :Hạnh phúc
Câu 5 :Truyền thông
Câu 6 :Công khai
Câu 7 : Can đảm
Câu 8 :Cao thượng
Câu 9 :quỳ
Câu 10: to
1.vinh 2.năng nổ 3.khoan dung 4. nhàn nhã 5.truyền thống 6.công khai 7.dũng cảm 8.cao thượng 9.quỳ 10. càng
Câu hỏi 1:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết còn hơn sống nhục
Câu hỏi 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là
1. gió càng to ...................................
2. dũng cảm
3. truyền thống
4.quỳ
6. khoan dung
7. hạnh phúc
8 .năng động
9 .vinh
10 . cao thượng