Những câu hỏi liên quan
Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 2 2021 lúc 21:41

Tham khảo:

Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương

 

a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.

Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi thuong
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
8 tháng 3 2018 lúc 8:55

a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.

Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.

Bình luận (0)
7777
Xem chi tiết
7777
Xem chi tiết
thỏ cute
27 tháng 12 2021 lúc 23:17

ê

Bình luận (0)
3679
Xem chi tiết
7777
Xem chi tiết
Đặng Gia Hoàng
27 tháng 12 2021 lúc 23:00

Lấy ví duh hình hộp chữ nhật hình lăng trụ đều hình chóp đều

Bình luận (5)
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 11 2021 lúc 16:07

Em tham khảo:

Hình ảnh cây tre, hàng tre xuất hiện ngay khổ đầu bài thơ: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.” Với hình ảnh hàng tre, lăng Bác trang nghiêm bỗng trở nên thật gần gũi, thân thuộc như mọi xóm làng Việt Nam. Hàng tre xanh ấy hay cũng chính là hình ảnh một đất nước Việt Nam bình dị, đằm thắm yêu thương. Sự xuất hiện của hàng tre trong thơ Viễn Phương không chỉ có ý tả thực, nhà thơ đã viết hình ảnh hàng tre xanh với bút pháp tượng trưng, biểu tượng nhằm gợi ra một điều gì đó từ một hình ảnh ẩn dụ lớn. Hàng tre xanh chính là biểu tượng của sức sống bền bỉ, lòng quả cảm, kiên trung, ý chí bất khuất của dân tộc ta. Hình ảnh cây tre một lần nữa được lặp lại ở cuối bài thơ, khép lại cảm xúc yêu thương của nhà thơ, đồng thời thể hiện khát vọng được gắn kết cuộc đời mình với cuộc đời chung của dân tộc, của tổ quốc: Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…” Phép ẩn dụ “cây tre trung hiếu chốn này” ở cuối bài thơ vừa khắc sâu ý nghĩa biểu tượng ở khổ đầu vừa gợi thêm ý nghĩa mới. Đó là tâm nguyện của tác giả muốn được mãi ở bên Người, muốn sống xứng đáng với sự hi sinh cao cả của Người.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết