Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Vi Trí
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
21 tháng 2 2016 lúc 21:19

thiếu vế phải = bao nhiêu 

Linh Đại Boss
21 tháng 2 2016 lúc 21:22

èo lớp 9 sao giống đề HSG lớp 7 vz 

Phúc Hồ Thị Ngọc
21 tháng 2 2016 lúc 23:02

điều kiện xác định: \(x\ne3\)

\(A=\frac{\left(x-3\right)^3-2x^2+25}{x-3}=\left(x-3\right)^2-\frac{2x^2-25}{x-3}\)

\(A=\left(x-3\right)^2-\frac{2x^2-12x+18+12x-43}{x-3}=\left(x-3\right)^2-\frac{2\left(x-3\right)^2+12\left(x-3\right)-7}{x-3}\)

\(A=\left(x-3\right)^2-2\left(x-3\right)-12+\frac{7}{x-3}\)

để A thuộc Z thì x-3 là ước của 7. Từ đó bạn lập bảng ra thì sẽ tìm được những giá trị x thoả mãn và nhớ bạn phải đối chiếu với điều kiện xác định nữa nhé

Mann
Xem chi tiết
Minh Nguyet Truong
Xem chi tiết
nguyenthiluyen
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
23 tháng 6 2017 lúc 22:55

a) Điều kiện : \(x\ne2;x\ne3\)

 \(B=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9-\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

Đặng Thanh Thủy
23 tháng 6 2017 lúc 23:03

b) Điều kiện \(x\in Z;x\ne2;x\ne3\)

Có \(B=\frac{x+4}{x-3}\in Z\), mà x+4 và x-3 nguyên do x nguyên, nên

\(x+4⋮x-3\Leftrightarrow7⋮x-3\), do đó \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\Rightarrow x\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)

mà do x khác 2 (điều kiện) nên ta kết luận \(x\in\left\{4;10;-4\right\}\)

Vũ T. Minh Hậu
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
29 tháng 6 2016 lúc 14:08

M = \(\left(\frac{9}{x\left(x^2-9\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

<=> M = 

An Hy
Xem chi tiết
Hay Lắm
28 tháng 6 2016 lúc 8:28

a) A=-9x2+24x+1=-9x2+24x-16+17

=-9x2+12x+12x-16+17

=-3x.(3x-4)+4.(3x-4)+17

=(3x-4)(-3x+4)+17

=-(3x-4)(3x-4)+17

=-(3x-4)2+17 \(\le\) 17 (với mọi x)

Dấu "=" xảy ra khi x=4/3

Vậy GTLN của A là 17 tại x=4/3

 

 

Hay Lắm
28 tháng 6 2016 lúc 8:32

Câu b đề phải là tìm GTLN chứ nhỉ

Ta có: x2-5x+7= \(x^2-\frac{5}{2}x-\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}+\frac{3}{4}=x.\left(x-\frac{5}{2}\right)-\frac{5}{2}.\left(x-\frac{5}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{5}{2}\right)\left(x-\frac{5}{2}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)(với mọi x)

=>\(B=\frac{2016}{x^2-5x+7}\le\frac{2016}{\frac{3}{4}}=2688\)(với mọi x)

Dấu "=" xảy ra khi x=5/2

Vậy GTLN của B là 2688 tại x=5/2

Nguyễn Trần An Thanh
28 tháng 6 2016 lúc 8:42

a, \(A=-\left(9x^2-24x-1\right)=-\left[\left(3x\right)^2-24x+16-17\right]=-\left[\left(3x\right)^2-2.3x.4+4^2-17\right]=-\left[\left(3x-4\right)^2-17\right]=-\left(3x-4\right)^2+17\le17\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow3x-4=0\Leftrightarrow3x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow MaxA=17\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

b,Bài ni hình như là B max 

 \(Bmax\Leftrightarrow\frac{2016}{x^2-5x+7}max\Leftrightarrow x^2-5x+7min\)

\(x^2-5x+7=x^2-5x+6,25+0,75=x^2-5x+2,5^2+0,75=x^2-2.x.2,5+2,5^2+0,75=\left(x-2,5\right)^2+0,75\ge0,75\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x-2,5=0\Leftrightarrow x=2,5\)

\(\Rightarrow Bmax=\frac{2016}{0,75}=2688\Leftrightarrow x=2,5\) 

Trần Quốc Hoàng
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Ngan
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
3 tháng 3 2017 lúc 21:08

Để A thuộc Z

=> x + 3 chia hết cho x - 2

=> x - 2 + 5 chia hết cho x - 2

Vì x - 2 chia hết cho x - 2

=> 5 chia hết cho x - 2

Vì x thuộc Z

=> x - 2 thuộc Z 

=> x - 2 thuộc Ư(5)

=> x - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {3; 1; 7; -3}

trần xuân quyến
3 tháng 3 2017 lúc 21:14

ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH: X KHÁC 2

TA có:

A thuộc Z (=) x+3 /(chia hết ) x-2

                (=) (x-2 +5) / x-2     

                  mà x-2 / x-2

                  =) 5/x-2

                  =) (x-2) thuộc Ư(5) 

GIẢI RA TA ĐƯỢC X =7; X=3; X=-3; X=1    

ễnnguy Hùng
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
23 tháng 7 2018 lúc 15:10

a) \(ĐKXĐ:x\ne4;x\ne9\)

b) \(A=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

        \(=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

         \(=\frac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

          \(=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{-\sqrt{x}+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

           \(=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\) (ĐK: x thuộc Z)

\(\sqrt{x}-3\)1-12-24-4
\(\sqrt{x}\)42517-1
x2\(\sqrt{2}\)\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{1}\)\(\sqrt{7}\)\(\varnothing\)

Vậy để A thuộc Z khi x = {2;\(\sqrt{2};\sqrt{5};\sqrt{1};\sqrt{7}\) }