Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ánh
Xem chi tiết
Vũ Thu Giang
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
2 tháng 6 2021 lúc 9:16

A<B!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa

a= 21/104 và b= 21/110

a>b

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu Giang
2 tháng 6 2021 lúc 9:37

thế cái nào đúng ạ

Khách vãng lai đã xóa
Long123
Xem chi tiết
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Dang Tung
12 tháng 6 2023 lúc 15:28

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

Rem Ram
Xem chi tiết
hao tranthi
Xem chi tiết
Lăng Điểm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị An Quý
10 tháng 2 2017 lúc 16:25

a) Ta có 15<17 nên 8/17<8/15

b)ta có 11<19 nên 45/11>45/19

Thùy Linh Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 15:54

a: 1/11; 2/10; 3/9; 4/8; 5/7

b: 7/5; 8/4; 9/3; 10/2; 11/1

phung tuan anh phung tua...
18 tháng 2 2022 lúc 15:54

Viết các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và là :                               a) Phân số bé hơn 1 : 5/7;4/8;3/9;2/10;1/11                                                                   b) Phân số lớn hơn 1 : 7/5;8/4;9/3;10/2;11/1

Thanh Hoàng Thanh
18 tháng 2 2022 lúc 15:55

\(a)\dfrac{1}{11};\dfrac{2}{10};\dfrac{3}{9};\dfrac{4}{8};\dfrac{5}{7}.\\ b)\dfrac{7}{5};\dfrac{8}{4};\dfrac{9}{3};\dfrac{10}{2};\dfrac{11}{1}.\)

Phương Thùy
Xem chi tiết
Tiểu Đào
17 tháng 1 2017 lúc 9:31

1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{3}{1}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{7}{4}\)

2. Viết tiếp vào chỗ chấm: 

a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\)\(\frac{8}{4}\)\(\frac{9}{3}\)\(\frac{10}{2}\)\(\frac{11}{1}\)

b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{3}{6}\)\(\frac{4}{6}\)\(\frac{5}{6}\)

3. Viết tiếp vào chỗ chấm :

a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{3}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{5}{1}\)\(\frac{6}{5}\)\(\frac{6}{4}\)\(\frac{6}{3}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{6}{1}\)

b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\)\(\frac{12}{1}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{3}\)

Nguyễn Duy Khang
16 tháng 2 2022 lúc 17:07

số bằng 1 là sao