Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 12 2019 lúc 10:09

Đáp án: D

Bình luận (0)
Mizumi Shio
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 7 2018 lúc 11:23

Chọn đáp án A

Theo Điều 3 Bộ luật Lao động (2012), người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 11 2019 lúc 18:19

Chọn đáp án D

Theo Điều 3 Bộ luật Lao động (2012), người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 10 2019 lúc 4:48

Chọn đáp án A

Theo Điều 3 Bộ luật Lao động (2012), người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 4 2017 lúc 13:57

Chọn đáp án D

Theo Điều 3 Bộ luật Lao động (2012), người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.

Bình luận (0)
Vân Đinh
Xem chi tiết
Huy Nguyen
28 tháng 4 2021 lúc 19:11

??

Bình luận (0)
Thanh Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Rosie
28 tháng 1 2022 lúc 20:00

So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Ví dụ: Người đẹp như hoa.
 

Nhân hóa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Chú gà trống nghêu ngao hát.

 

Điệp ngữ: Điệp ngữ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.
Ví dụ:              con chuồn ớt lơ ngơ
              Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
                        cây hồng trĩu cành sai
              Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim

 

Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

 

Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng

Bình luận (0)
Siêu Xe
28 tháng 1 2022 lúc 20:09

-So sánh.là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.Cô giáo em hiền như cô Tấm

-Nhân hoá.Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của con người cho những sự vật không phải là con người nhằm tăng tính hình tượng,tính biểu cảm của sự diễn đạt.

-VD.gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép quân thù.

-Hoán dụ.Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.“Vì sao trái đất nặng ân tình,

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh''

-Ẩn dụ.là biện pháp tu từ gợi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó,nhằm tăng khả năng gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

-VD.“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

-Liệt kê.Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

-VD.“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung 

Không giết được em, người con gái anh hùng!”

-Điệp ngữ.Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

-VD.''Học,học nữa,học mãi''

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 9 2019 lúc 1:53

Đáp án D

Bình luận (0)