Những câu hỏi liên quan
Đỗ Tiến Duy
Xem chi tiết
Kiệt Doãn Thắng
19 tháng 5 2021 lúc 20:11

cho đep

hoặc để bảo vệ phía nos đc xây dựng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PHẠM TẤN LỘC
Xem chi tiết
Cô Gái Mưa
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
6 tháng 2 2018 lúc 10:00

Năm 1471, vua Lê Thánh Tông tiến hành cuộc cải cách hành chính trên phạm vi cả nước. Ông bỏ hết các chức quan và cơ quan trung gian giữa vua và bộ phận thừa hành, chia lại cả nước thành 12 thừa tuyên, thống nhất các đơn vị hành chính thành phủ, huyện, châu, xã. Cuộc cải cách đã tạo được một hệ thống hành chính tinh giản, có hiệu lực, là mô hình tiên tiến của chế độ quân chủ, phong kiến đương thời.

Bình luận (0)
Bibi Buon Bibi Buon
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Bình luận (0)
Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Fa Châu
3 tháng 2 2018 lúc 14:39

Câu a, câu đúng là câu 3

Câu b, Vì là hai mặt hàng này thứ nhất là sắt có thể dùng là áo giáp, vũ khí, công cụ. Và người phương Bắc lo sợ nhân dân Miền nam sử dụng sắt rèn vũ khí chống lại chúng. Còn muối là mặt hàng có giá trị thời bấy giờ nên đánh mặn vào thu thếu muối giúp chúng nhanh giàu mà ngược lại biến dân Giao Chỉ trở nên nghèo dần

Bình luận (0)
Thảo Phương
3 tháng 2 2018 lúc 20:57

b)- Đánh nặng thuế sắt là để nhân dân ta không có đủ cơ hội để sản xuất vũ khí chống lại chúng.
- Đánh nặng thuế muối là vì muốn nhân dân ta cơ thể ốm yếu, ngu dốt, lạc hậu giúp thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, vì muối là thành phần thiết yếu và quan trọng trong bữa ăn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
3 tháng 2 2018 lúc 21:00

c)Các công việc nhân dân ta phải làm dưới ách đô hộ của nhà Hán như vào rừng săn voi ,tê giác ,xuống biển mò ngọc trai ,bắt đồi mồi ...rất tàn bạo đầy cực nhọc ,khó khăn ,gian nan và nguy hiểm đối với dân ta lúc bấy giờ

Bình luận (0)
Đinh Phương Anh
Xem chi tiết
Giang Hoang
27 tháng 12 2015 lúc 21:14

Math, not history

Bình luận (0)
Trà My
27 tháng 12 2015 lúc 21:17

đây là lớp 6 mà, bạn dở sách ra, có ngay, cần gì phải hỏi

Bình luận (0)
kien nguyen
Xem chi tiết
hoai thu nguyen
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
24 tháng 1 2017 lúc 12:08

Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi vì:

-Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.

-Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.

-Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,....

Tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423:

-Lực lượng của nghĩa quân còn yếu.

-Bị quân Minh tấn công, bao vây nhiều lần.

-Ba lần rút lên núi Chí Linh.

-Thiếu lương thực trầm trọng ( Thiếu lương thực tới mức Lê Lợi phải cho giết ngựa và voi, kể cả ngựa của ông ).

Trong bối cảnh đó Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh nhằm mục đích:

-Để chuẩn bị kĩ lưỡng, đầy đủ về lương thực.

-Để tranh thủ thời gian xây dựng, củng cố lại quân đội, chuẩn bị cho bước phát triển mới.

Study well! Happy new year!

Bình luận (0)
Hai Thanh
Xem chi tiết