Loại đường nào sau đây không phải đường đơn?
A
Lactôzơ (đường sữa).
B
Galactôzơ (đường củ cải).
C
Frutôzơ (đường mật ong).
D
Glucôzơ (đường nho).
Cho các dung dịch: (1) mật ong, (2) nước mía, (3) nước ép quả nho chín, (4) nước ép củ cải đường. Số dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án C
Các dung dịch: (1) mật ong, (2) nước mía, (3) nước ép quả nho chín,
(4) nước ép củ cải đường đều chứa nhiều các cacbohiđrat như glucozơ, fructozơ, saccarozơ
⇒ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2
Loại đường nào có nhiều trong mía và củ cải đường?
A. Saccarozơ
B. Xenlulozơ
C. Fructozơ
D. Glucozơ
Chọn đáp án A
Đường saccarozơ có nhiều trong mía và củ cải đường
⇒ thường gọi saccarozơ là đường mía
Ø thêm: • glucozơ có nhiều trong nho chín → đường nho
• mật ong chứa nhiều fructozơ → nhắc tới mật ong → nghĩ đến fructozơ.
• mantozơ còn gọi là đường mạch nha,…
Loại đường nào có nhiều trong mía và củ cải đường?
A. Saccarozơ
B. Xenlulozơ
C. Fructozơ
D. Glucozơ
Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong ?
A. Saccarozơ
B. Fructozơ
C. Glucozơ
D. Amilopectin
Đáp án B
- Saccarozơ hay còn gọi là đường mía, đường thốt nốt.
- Fructozơ là thành phần chính của mật ong (fructozơ có độ ngọt lớn nhất trong các loại cacbohidrat).
- Glucozơ hay còn gọi là đường nho, đường trái cây.
- Amilopectin là một đoạn mạch của tinh bôt.
Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong ?
A. Amilopectin
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong?
A. Fructozo.
B. Glucozo.
C. Amilopectin.
D. Saccarozo.
Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong?
A. Saccarozơ.
B. Fructozo.
C. Glucozo.
D. Amilopectin.
Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong?
Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong
A.Saccarozơ
B. Fructozơ
C.Glucozơ
D.Amilopectin
Chọn B.
- Saccarozơ hay còn gọi là đường mía, đường thốt nốt.
- Fructozơ là thành phần chính của mật ong (fructozơ có độ ngọt lớn nhất trong các loại cacbohidrat).
- Glucozơ hay còn gọi là đường nho, đường trái cây.
- Amilopectin là một đoạn mạch của tinh bôt