Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2018 lúc 4:56

- Các tia phóng xạ khi xuyên qua các mô, chúng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN trong tế bào gây ra đột biến gen hoặc làm chấn thương NST gây ra đột biến NST.

- Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách: chiếu xạ với liều lượng và cường độ thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phấn, bầu nhụy, vào mô thực vật nuôi cấy.

- Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ nên dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé.

- Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột. Sốc nhiệt làm cho cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh nên gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rồi loạn sự phân bào, thường phát sinh đột biến NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2017 lúc 2:09

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2018 lúc 6:50

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
19 tháng 7 2021 lúc 16:39

Lớp bột có tác dụng : 

A Phát ra ánh sáng

B Bảo vệ bóng đèn 

C Tạo màu 

D Cả A và C đúng 

Nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang : 

A Có sự phóng điện tạo ra tia tử ngoại 

B Tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang

C Tạo ra nhiệt phát sáng 

D Cả A và B đúng

Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang là : 

A Hiệu suất phát sáng cao , tuổi thọ cao

B Phát ra ánh sáng liên tục

C Cần mồi phóng điện 

D Cả A , B và C 

Người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng Vì

A Có ánh sáng cao 

B Tiết kiệm điện

C Tuổi thọ cao 

D Cả B ; C đúng

Không nên dùng đèn huỳnh quang để đọc sách vì : 

A Quá sáng 

B Độc hại 

C Tốn điện

D Ánh sáng không liên tục 

 Chúc bạn học tốt 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2017 lúc 1:54

Đáp án C

Khi xử lí các dạng bằng tác nhân cônsixin:

AA có thể tạo ra dạng tứ bội AAAA

Aa có thể tạo ra dạng tứ bội AAaa

aa có thể tạo ra dạng tứ bội aaaa

→ 1, 3, 5 đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2019 lúc 7:43

Đáp án D

AA à AAAA

Aa à AAaa

aaà aaaa

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
30 tháng 5 2016 lúc 21:53

C nha bạn 

Bình luận (0)
Thiên Vũ Hàn
Xem chi tiết
🕊 Cαʟɪѕα Rσαηα
7 tháng 8 2021 lúc 9:02

1. Chiếu một chùm tia sáng song song đến một gương phẳng, ta sẽ thu được chùm tia phản xạ có tính chất nào sau đây ?

A. Là chùm tia loe rộng ra.

B. Là chùm tia giao nhau ở một điểm.

C. Là chùm tia giao nhau ở vô cùng (rất xa).

D. Là chùm tia giao nhau ở một điểm sau đó loe rộng ra.

2. Ảnh của một điểm sáng S được tạo bởi một gương phẳng là giao điểm của các tia nào sau đây ?

A. Hai tia tới.

B. Hai tia phản xạ.

C. Hai tia phản xạ kéo dài.

D. Hai tia tới kéo dài.

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

1. Chiếu một chùm tia sáng song song đến một gương phẳng, ta sẽ thu được chùm tia phản xạ có tính chất nào sau đây ?

A. Là chùm tia loe rộng ra.

B. Là chùm tia giao nhau ở một điểm.

C. Là chùm tia giao nhau ở vô cùng (rất xa).

D. Là chùm tia giao nhau ở một điểm sau đó loe rộng ra.

2. Ảnh của một điểm sáng S được tạo bởi một gương phẳng là giao điểm của các tia nào sau đây ?

A. Hai tia tới.

B. Hai tia phản xạ.

C. Hai tia phản xạ kéo dài.

D. Hai tia tới kéo dài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ga
7 tháng 8 2021 lúc 9:08

Trả lời :

1. Chiếu một chùm tia sáng song song đến một gương phẳng, ta sẽ thu được chùm tia phản xạ có tính chất nào sau đây ?

A. Là chùm tia loe rộng ra.

B. Là chùm tia giao nhau ở một điểm.

C. Là chùm tia giao nhau ở vô cùng (rất xa).

D. Là chùm tia giao nhau ở một điểm sau đó loe rộng ra.

2. Ảnh của một điểm sáng S được tạo bởi một gương phẳng là giao điểm của các tia nào sau đây ?

A. Hai tia tới.

B. Hai tia phản xạ.

C. Hai tia phản xạ kéo dài.

D. Hai tia tới kéo dài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2017 lúc 12:58

 Đáp án D

AA à AAAA

Aa à AAaa

aaà aaaa

Bình luận (0)