Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
Mèo con
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

a) n+3=(n-2)+5 

vì n-2 đã chia hết cho n-2 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc (+-1; +-5) <=> n thuộc (3;1;8;-3)

b) đề là n-3 đúng k?

mình làm luôn nha: \(2n+9=2n-6+15=2\left(n-3\right)+15\) vì....=> n-3 thuộc Ư(15) <=> ... ( như trên nha)

c) gọi \(M=\frac{3n-1}{3-2n}\Rightarrow2M=\frac{6n-2}{3-2n}=\frac{-\left(9-6n\right)+7}{3-2n}=\frac{-3\left(3-2n\right)+7}{3-2n}\) vì -3(3-2n) đã chia hết.... rồi => ... 3-2n phải thuộc Ư(7) <=>.... như trên

Sa chẻmtrai
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 2 2023 lúc 21:30

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

Hoàng Thị Minh Quyên
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
20 tháng 7 2015 lúc 9:33

1, 3n +2 chia hết cho n - 1 

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1 

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc ước của 5 là  1;-1;5;-5 

=> n thuộc 2 ;0;6;-4;

nguyễn đức vượng 2
15 tháng 7 2017 lúc 20:41

\(\text{1,3n + 2 chia hết cho n - 1 }\)

= > 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

= > 5 chia hết cho n - 1 

= > n - 1 thuộc ước của 5 là : 1;-1;5;-5

= > n thuộc 2;0;6;-4;

Đắc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 12 2021 lúc 10:27

\(\Rightarrow\left(n^2+n+2n+2-1\right)⋮\left(n+1\right)\\ \Rightarrow\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1\right]⋮\left(n+1\right)\\ \Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\\ \Rightarrow n=0\)

Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Nhật Hạ
22 tháng 2 2019 lúc 11:44

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng :>

Nguyễn Linh Chi
22 tháng 2 2019 lúc 11:44

Câu hỏi của boy-2k7...... - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

cao xuân cường
22 tháng 2 2019 lúc 12:23

ta có : 2n+1=2(n-3)+7

Vì 2(n-3)chia hết n-3

Do đó để 2n+1 chia hết n-3 thì 7 chia hết n-3

                                              =>n-3 e Ư(7)={1,-1,7,-7}

                                              =>n=4,2,10,-4

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Không Tên
9 tháng 1 2018 lúc 19:48

BÀI 1:

a)         \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy   \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(4\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\) \(-4\)       \(-2\)      \(-1\)         \(1\)          \(2\)         \(4\)

\(n\)          \(-3\)       \(-1\)          \(0\)         \(2\)           \(3\)         \(5\)
Vậy....

Nguyễn Văn Quyến
9 tháng 1 2018 lúc 19:53

a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (4)

=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }

=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }

b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2

Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư (5)

=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }

=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }