Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thùy
Xem chi tiết
Trần Tuấn Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 3 2017 lúc 14:30

Ta có

\(\frac{4^{n+3}+17.2^{2n}}{9^{n+1}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n+6}+17.2^{2n}}{3^{2n+2}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n}.\left(2^6+17\right)}{3^{2n}.\left(3^2+7\right)}=\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{81}{16}=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{3^4}{2^4}=1\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}=\left(\frac{2}{3}\right)^4\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)

Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Thị Dậu Lại
Xem chi tiết
Hoan Nguyen
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
14 tháng 2 2020 lúc 9:58

2n + 1 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 5 \(⋮\)n - 2 

=> 2( n - 2 ) + 5 \(⋮\)n-2 

=> 5 \(⋮\)n - 2 

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 } 

Lập bảng

đến đay ngon rồi tự làm tiếp nhé em 

Khách vãng lai đã xóa
Hoan Nguyen
14 tháng 2 2020 lúc 10:12

Ta có:

2n+1 chia hết cho n-2

2n-4+5 chia hết cho n-2

2(n-2)+5 chia hết  cho n-2

5 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

TA XÉT

Với n-2=1 thì n=3

Với n-2=-1 thì n=1

Với n-2=5 thì n=7

Với n-2=-5 thì n=-3

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
14 tháng 2 2020 lúc 10:17

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Nguyễn Lê Anh
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
14 tháng 11 2016 lúc 5:31

Ta có: 20 chia hết cho (2n+3) và n là số tự nhiên

=> (2n+3) thuộc Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Nếu 2n + 3 = 1 => n = 4

Nếu 2n + 3 = 2 => n = 5/2 (loại)

Nếu 2n + 3 = 4 => n = 1/2 (loại)

Nếu 2n + 3 = 5 => n = 4

Nếu 2n + 3 = 10 => n = 7/2 9loaị)

Nếu 2n + 3 = 20 => n = 17/2 (loại)

Vậy ta tìm được giá trị của n là 4

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Nguyễn minh châu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
31 tháng 10 2023 lúc 6:51

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}