Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Carthrine
Xem chi tiết
Nguyen Viet Dat
3 tháng 1 2016 lúc 22:50

Sua dau bai la CMR neu p va 10p-1 la 2 so nguyen to ,p>3 thi p+1 chia het cho 6

Vi p la 2 so nguyen to suy ra p la so le suy ra p+1 la so chan suy ra p+1 chia het cho 2(1)

Vi p la so nguyen to lon hon 3 nen p co 2 dang:

                           3k+1;3k+2(k thuoc N*)

Voi p =3k+1

Ta co:10p-1=10(3k+1)-1=10x3k+10-1=10X3k+9=3(10k+3)

Voi k thuoc N* suy ra 3(10k+3) chia het cho 3 va 3(10k+3)>3 suy ra 3(10k+3) la hop so hay  10p-1 la hop so(loai)

Voi p=3k+2

Ta có p+1=3k+2+1=3k+3=3(k+1)

Với k thuộc N* suy ra 3(k+1) chia hết cho 3  suy ra p+1 chia het cho 3(2)

Ma (2;3)=1(3)

Từ(1);(2);(3) suy ra p+1 chia hết cho 2x3

                            hay p+1 chia het cho 6

Vay neu p va 10p-1 la 2 so nguyen ,p>3 thi p+1 chia het cho 6

Nguyễn Tuấn Minh
31 tháng 12 2015 lúc 17:08

CHTT

Ai đi qua tick cho tớ vài cái nhé

Nguyễn Anh Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Thảo Nhi
20 tháng 12 2015 lúc 16:08

ai tick cho tui với à

Nguyễn Phương Hiền Thảo
20 tháng 12 2015 lúc 16:13

ai làm chi tiết cho mik đi mik tick người đó 5 li-ke

Nguyễn Doãn Bảo
20 tháng 12 2015 lúc 16:31

nếu p =2 thì x+8 là hợp số (loại)

nếu p=3 thìx +2 là số nguyên tố ,x+ 8 cũng là số nguyên tố (chọn)

nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2

TH1:p=3k+1 thì p+8=3k+9 là hợp số (loại)

TH2:giải tương tự nhé(loại)

vậy p=3 thì thỏa mãn điều kiện nên p+100=103 là snt

Ngô Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
doremon
15 tháng 7 2015 lúc 19:52

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp p, p + 1, p + 2.

Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 phải chia hết cho 3 (1)

Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 phải chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (3,2) = 1 => p + 1 chia hết cho 2.3 => p + 1 chia hết cho 6

 

Nguyễn Thị Thu Hiền 23
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
2 tháng 1 2016 lúc 16:18

Ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp p; p+1;p+2
Trong 3 số này luôn có một số chia hết cho 3
Vì p và p+2 đều là số nguyên tố lớn hơn 3 => hai số này ko chia hét cho 3 => p+1 chia hết cho 3 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (2)
2 và 3 nguyên tố cùng nhau
Tư (1)  và (2) => p+1 chia hết cho 6.

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
30 tháng 10 2015 lúc 12:13

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

Do đó 4p + 1 là hợp số (.)

tick nhé

Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 12:08

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)

tranquangnguyen2004
Xem chi tiết