ưu thế lai +VD
1. Tại sao nói lai kinh tế là sự tận dụng ưu thế lai ?
2. Nêu những ứng dụng ưu thế lai ở cây trồng? Cho vd?
1, Cho VD về ưu thế lai ở thực vật và động vật.
2, Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên.
3, Tại sao ko dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ?
4, Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì ?
1. Ví dụ:
- Con lai giữa lợn I và lợn Đại bạch là con lai có ưu thế lai cao.
- Con lai giữa cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan.
2.
Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: cơ thể lai F1 chứa các cặp gen dị hợp có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
3.
Ưu thế lai giảm dần vì con lai F1 có kiểu gen dị hợp, khi đem các cơ thể dị hợp này đi làm giống sinh sản hữu tính thì đời sau con sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp lặn, gây hiện tượng thoái hóa giống làm ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ
4.
Vì vậy, nếu muốn duy trì ưu thế lai, phải sử dụng các phương pháp nhân giống vô tính để bảo tồn kiểu gen của con lai ưu thế lai qua các thế hệ.
Cho các nhận xét sau về quy trình tạo ra và cách sử dụng giống ưu thế lai:
(1). Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính.
(2). Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai.
(3). Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ.
(4). Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Số khẳng định KHÔNG đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.
(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng
(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng
(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Cho các nhận xét sau về quy trình tạo ra và cách sử dụng giống ưu thế lai:
(1). Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính.
(2). Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai.
(3). Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ.
(4). Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Số khẳng định KHÔNG đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.
(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng
(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng
(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Cho các nhận xét sau về quy trình tạo ra và cách sử dụng giống ưu thế lai:
(1). Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính.
(2). Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai.
(3). Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ.
(4). Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Số khẳng định KHÔNG đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: A
(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. → sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.
(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. → đúng
(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. → đúng
(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Cho các nhận xét sau về quy trình tạo ra và cách sử dụng giống ưu thế lai:
(1). Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính.
(2). Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai.
(3). Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ.
(4). Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Số khẳng định KHÔNG đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.
(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng
(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng
(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ
Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
(2) Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
(3) Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
(4) Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không co ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
(5) Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lai có thể cho ưu thế lai.
(2) Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
(3) Các con lai F1 có ưu thế lai nhưng không sử dụng làm giống cho đời sau.
(4) Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng thì đời F1 không có ưu thế lai.
A. 2
B. 4.
C. 3
D. 1.
Đáp án B
Nội dung 1 đúng. Vì một số tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định và di truyền theo dòng mẹ nên khi lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau.
Nội dung 2 đúng. Đây được gọi là ưu thế lai.
Nội dung 3 đúng. Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ nên F1 không được dùng làm giống.
Nội dung 4 đúng. Ví dụ AABBDD lai với AABBDD thì tạo ra F1 AABBDD không có ưu thế lai
Trong các phát biểu sau đây về ưu thế lai, có mấy phát biểu đúng?
(1). Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không tạo ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể tạo được ưu thế lai và ngược lại;
(2). Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 và tăng dần qua các thế hệ;
(3). Các con lai F1 có ưu thế lai được giữ lại làm giống;
(4). Khi lai các cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
1- Đúng
2- Sai , ưu thế lai giảm dần qua các thể hệ
3 – Sai , các con lai F1 không được giữ lại làm giống
4- Các cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần không tạo ra cơ thể dị hợp nên không tạo ra ưu thế lai
Đáp án A