Tìm 1 phép so sánh hoàn chỉnh ( Ko theo SGK) rồi đưa vào mô hình và nêu tác dụng phép so sánh
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I SGK vào mô hình phép so sánh. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.
Vế A (sự vật được so sánh) | Phương tiện so sánh | Từ so sánh | Vế B (sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em | như | Búp trên cành | |
Rừng đước | Dựng lên cao ngất | Như | Hai dãy trường thành dài vô tận |
Con mèo vằn | to | hơn | Con hổ |
PHẦN II : TIẾNG VIỆT 1. Thế nào là so sánh ? Vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh và đưa 3 ví dụ vào mô hình .
Những phép so sánh trong các văn bản trong SGK tập 2 lớp 6. Cho vào mô hình phép so sánh. Phân tích 1 hình ảnh trong số đó
Tìm phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh đó:
a) Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều đc nó đưa vào tranh. Mặc dù vẽ bằng một nét to tướng ngay cả bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh, con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lo đi vì chắc trẻ em.
(Bức tanh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)
b) Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
(Đỗ Trung Quân)
Tìm phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh đó
a) Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều đc nó đưa vào tranh. Mặc dù vẽ bằng một nét to tướng ngay cả bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh, con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lo đi vì chắc trẻ em.
(Bức tanh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)
b) Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
(Đỗ Trung Quân)
a) Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều đc nó đưa vào tranh . Mặc dù vẽ bằng một nét to tướng ngay cả bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh, con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lo đi vì chắc trẻ em.
➙ Tác dụng: Miêu tả bức tranh của Mèo
b) Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
➙ Tác dụng: Thể hiện vai trò của quê hương trong cuộc sống của mỗi con người.
viết một đoạn văm có sử dunhj phép so sánh và nêu tác dụng (gợi hình gợi cảm)của phép so sánh đó
Tham khảo nha em:
Xuân đã về trên mảnh đất thân thương, đất trời chuyển mình, khoác lên người bộ áo mới ấm áp đến kì diệu. Trên trời xanh thoáng đãng, từng đàn én trở về từ phương Nam. Mưa xuân lất phất phủ lên những ngọn cỏ xanh mướt, đọng lại từng giọt nước long lanh trong suốt như những viên pha lê trên lộc non xanh biếc. Xuân sang muôn vàn bông hoa nở rộ, người ta nói mùa xuân là mùa sinh sôi nảy nở. Không chỉ có những tán cây phủ lộc xanh, những chị hoa cũng thi nhau tỏa hương khoe sắc rực rỡ chào đón mùa xuân. Mùa xuân yêu kiều xinh đẹp tựa như nàng tiên ban phát những phép màu cho vạn vật, điểm tô cho sắc màu cuộc sống.
- So sánh: Mưa xuân lất phất phủ lên những ngọn cỏ xanh mướt, đọng lại từng giọt nước long lanh trong suốt như những viên pha lê trên lộc non xanh biếc.
Tác dụng: Làm cho cơn mưa xuân trở nên sinh động, gần gũi hơn...
Thế nào là phép so sánh ? Đặt câu sử dụng phép so sánh có mô hình cấu tạo đầy đủ rồi chỉ ra mô hình cấu tạo trong câu em vừa đặt.
so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng
VD: xinh như hoa
So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ : - Mặt trời tròn như chiếc đĩa bạc Trẻ em như búp trên cànhso sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gọi cảm cho sự diện đạt.
1 Nhìn từ xa , cây phượng như một chiếc ô khổng lồ
Vế A: cây phượng
Từ so sánh : như
Vế B: chiếc ô khổng lồ
2 Rừng đước dựng lên cao ngất như một dãy tường thành vô tận
Vế A: Rừng đước
Phương diệ so sánh: dựng lên cao ngất
từ so sánh: Như
Vế B: Dãy tường thành vô tận
Cái này là mình làm 1 cái là có phương diện so sánh 1 cái ko có phương diện so sánh nhé!!!
Chúc bạn hk giỏi !!!
Viết 1 đoạn văn tả cảnh trường em vào buổi sáng. Trong đó có sử dụng phép so sánh. Nêu tác dụng của phép so sánh đó
Bài 1: Qua bài “Vượt Thác” em cảm nhận thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả như thế nào ?
Bài 2: Chỉ ra phép so sánh trong thơ. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào, phân tích tác dụng ? ( Bài tập sgk /trang 43)
Bài 3: Hãy nêu những câu văn sử dụng phép so sánh trong bài “vượt thác” . Em thích hình ảnh nào vì sao ?
Bài 4: Dựa vào bài “vượt thác”, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền qua thác dữ trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu ?