Những câu hỏi liên quan
chudung133
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 23:17

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)

Bình luận (0)
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
nguyen le quynh trang
Xem chi tiết
nguyen le quynh trang
Xem chi tiết
Nana Windy
Xem chi tiết
Le Tu Nhan
13 tháng 11 2018 lúc 20:09

tự làm đi bạn

Bình luận (0)
Kelly
13 tháng 11 2018 lúc 20:29

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2.\left(y-2\right)}{6}=\frac{3.\left(z-3\right)}{12}\)

áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-1-2y+4+3z-9}{4-6+12}=1\)

\(\frac{x-1}{2}=1\Rightarrow x-1=2\Rightarrow x=3\)

\(\frac{y-2}{3}=1\Rightarrow y-2=3\Rightarrow y=5\)

\(\frac{z-3}{4}=1\Rightarrow z-3=4\Rightarrow z=7\)

Vậy x=3,y=5,z=7

Bình luận (0)
Bảo Bình
14 tháng 11 2018 lúc 20:32

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)và \(x-2y+3z=14\)

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{x-1}{2}=\frac{\left(y-2\right)\cdot2}{3\cdot2}=\frac{\left(z-3\right)\cdot3}{4\cdot3}\)\(=\frac{x-1}{2}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x-1}{2}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{\left(x-1\right)-\left(y-4\right)+\left(3z-9\right)}{2-6+12}\)\(=\frac{x-1-2y+4+3z-9}{8}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(1-4+9\right)}{8}\)\(=\frac{14-6}{8}=\frac{8}{8}=1\)

\(\frac{x-1}{2}=1\Rightarrow x=2\cdot1+1=3\)

\(\frac{y-2}{3}=1\Rightarrow y=1\cdot3+2=5\)

\(\frac{z-3}{4}=1\Rightarrow z=1\cdot4+3=7\)

Vậy \(x=3,y=5,z=7\)

Gook luck for you !!!

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Linh
29 tháng 1 2016 lúc 18:21

Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n + 5

=> n + 5 sẽ thuộc Ư(3)

Mà 3 = 1.3 = -1.(-3)

Ta có bảng:

n + 513-1-3
n-4-2-6-8

 

Vậy n = -4 hoặc -2 hoặc -6 hoặc -8.

Tik nhá

 

Bình luận (0)
Nguyễn Doãn Bảo
29 tháng 1 2016 lúc 18:17

cậu tự nghĩ đi

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
29 tháng 1 2016 lúc 18:21

nếu như bt mk đã tự nghĩ lâu rồi.

Bình luận (0)
Rin cute
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 7 2015 lúc 20:40

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

Bình luận (0)
Cô bé nhút nhát
11 tháng 2 2016 lúc 9:32

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

Bình luận (0)
truong_31
25 tháng 3 2016 lúc 15:54

thang 

Bình luận (0)
Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
I don
21 tháng 11 2018 lúc 21:40

ta có: 2x + 11 chia hết cho x + 2

=> 2x + 4 + 7 chia hết cho x + 2

2.(x+2) + 7 chia hết cho x + 2

mà 2.(x+2) chia hết cho x + 2

=> 7 chia hết cho x + 2

=>...

bn tự làm tiếp nhé

Bình luận (0)
Thành Trần Xuân
21 tháng 11 2018 lúc 21:42

Ta có: \(\frac{2x+11}{x+2}=\frac{2x+4+7}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)+7}{x+2}\)\(=2+\frac{7}{x+2}\)

Để 2x+11 chia hết cho x+2 => 7 chia hết cho x+2 =>x+2 thuộc tập ước của 7 = 1;-1;7;-7.

=> x = -1;-3;5;-9

Bình luận (0)