Cho biết câu văn nào thể hiện rõ nhất vai trò của tiếng nói dân tộc trong văn bản Buổi học cuối cùng. Hãy phân tích câu văn đó để làm rõ điều đó
cho biết câu văn nào thể hiện rõ nhất vai trò của tiếng nói dân tộc. hãy phân tích câu văn để làm rõ điều đó
Dựa vào văn bản Buổi học cuối cùng hãy cho biết vì sao nói tiếng nói dân tộc chính là chìa khoá để mở chốn lao tù ( trình bày bằng đoạn văn 8 câu )
Trong văn bản Buổi học cuối cùng nhà văn An-phông-xơ Đô-đê có viết:
"Khi 1 dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đc chìa khóa chốn lao tù".
Viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu làm rõ nét độc đáo về nghệ thuật và nội dung ý nghĩa của câu nói trên
Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Dượng
Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông
nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầu
sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. [..]
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên.
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai
hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống
như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt
thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi
cũng vâng vâng dạ dạ.
1.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu xuất xứ của văn bản đó? Nêu rõ tên
tác giả và phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?
2.Theo con vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện là ở chỗ nào? Vị trí quan
sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
3. Phân tích tác dụng của động từ “phóng” trong đoạn văn trên?
4. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn in đậm và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó?
5. Dựa vào văn bản tìm được ở câu 1, hãy viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của
em về nhân vật dượng Hương Thư, trong đoạn có sử dụng 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ).
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng
Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng
nhất; phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một
dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…
(Buổi học cuối cùng – An-phông-xơ Đô –đê)
1.Nêu bối cảnh diễn ra câu chuyện trong truyện “Buổi học cuối cùng”. Tại sao tác
giả lại gọi đây là “Buổi học cuối cùng”?
2. Truyện có hai nhân vật chính. Nhưng tác giả lại để Phrăng giữ vai người kể
chuyện, việc Phrăng vào vai người kể chuyện đem đến những hiệu quả nghệ thuật
nào?
3. Con hiểu thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói của thầy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng”: “...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ còn giữ
vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”?
4.Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của con về thấy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng” trong đoạn có sử dụng 1 từ ghép và 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ)
Trong văn bản Buổi học cuối cùng thầy giáo Ha-men đã so sánh tiếng nói dân tộc với hình ảnh nào? Qua đó, em cảm nhận gì về giá trị của tiếng nói dân tộc?
Tiếng nói là một giá trị văn hoá Dt, yêu tiếng nói là yêu văn hoá dân tộc, là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói DT là sức mạnh của văn hoá, không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một DT gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của DT mình. Đó là các ý nghĩa gợi lên từ truyện BHCC.
Thầy Ha-men đã so2 dân tộc mình với h/ả là:KHi 1 dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đc chìa khóa trốn lao tù.Câu nói của thầy Ha-mentheer hiện lòng yêu nc tha thiết sâu sắc bởi thầy đã nêu bật đc giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh dành độc lập tự do
Phải biết yêu quý,giữ gìn và học tập để nắm vững đc tiếng nói của dân tộc mình nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ. Tiếng nói k chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện để dấu tranh dành độc lập tự do.
Lời nói: “…không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới những câu văn nào trong một văn bản đã học ở chương trình ngữ văn THCS. Hãy chép lại những câu văn đó và ghi rõ tên văn bản, tên tác giả?
Là nc đại việt ta ( bình ngô đại cáo - Nguyễn trãi) đó ah
Vc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt tr lo trừ bạo
Đấy ạ
Mọi người ơi, giúp mình với:
Câu 1.Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản : “ Vượt thác ” ( Võ Quảng ), “ Buổi học cuối cùng” ( An –phông- xơ Đô đê)
Câu2.Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế nào? Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu tả lại hình ảnh thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng ấy?
Câu 3.Theo em ngoại ngữ có cần đối với một dân tộc không? Vì sao? Tại sao thầy Ha-men lại phản đối việc dạy và học tiếng Đức? Ở nước ta hiện nay đang phát triển học tiếng Anh, điều này có gì khác so với việc học tiếng Đức trong Buổi học cuối cùng?
Please, làm ơn, xin mọi người hãy giúp, mình sẽ tick cho
Buổi học cuối cùng:
Giá trị nội dung
- Ca ngợi tiếng mẹ đẻ, đề cao lòng yêu nước.
- Khẳng định chân lí bất diệt: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình, thì chẳng khác gì nắm được cái chìa khóa chốn lao tù".
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất xưng "tôi", người kể chuyện là cậu bé Phrăng giúp cho câu chuyện tự nhiên và góp phần diễn tả một cách chân thực, sinh động tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- Tình huống truyện hấp dẫn, thu hút người đọc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhân vật hiện lên sinh động qua ngoại hình, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng.
mình sẽ cập nhập sau. Nhớ k cho mình nhé!
#Dương Uyển Nhi#
viết đoạn văn 5-10 câu nói về lòng yêu tiếng nói của dân tộc mình thầy ha-men trong bài văn buổi học cuối cùng
Cho biết câu văn nào thể hiện rõ nhất vai trò của tiếng nói dân tộc trong văn bản Buổi học cuối cùng. Hãy phân tích câu văn đó để làm rõ điều đó
Câu văn : "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ,chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù".
Qua câu nói này em có thể hiểu rằng:ngôn ngữ như là linh hồn riêng của mỗi dân tộc,khi một dân tộc dù đã rơi vào vòng nô lệ nhưng vẫn giữ được tiếng nói của mình là họ vẫn giữ được bản sắc của dân tộc,họ vẫn giữ được tinh thần và truyền thống của dân tộc mình,họ vẫn có một vũ khí sắc bén để động viên nhau,để kêu gọi nhau đoàn kết cùng đánh đuổi kẻ thù và nhờ đó họ sẽ giành lại độc lập tự do