Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 18:07

Nguyễn Hoàng Nhật Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 19:36

Bài 1:

O A B C

a)

Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ

                   Góc AOC = 96 độ

=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA

Ta có: AOB + BOC = AOC

           48 độ + BOC = 96 độ

                       BOC = 48 độ

b)

Ta có:

+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ

=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 20:12

Bài 2:

O A D C B

a) 

Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ

                   Góc AOC = 48 độ

=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Ta có: AOC + BOC = AOB

           48 độ + BOC = 124 độ

                        BOC = 76 độ

b)

Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ

Ta có: BOA + AOD = BOD

           124 độ + AOD = 180 độ

                         AOD = 56 độ

Ta có: BOC + COD = BOD

           76 độ + COD = 180 độ

                       COD = 104 độ

Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Trường Chinh
17 tháng 2 2017 lúc 20:35

Góc BOC=500

Góc COD=300 nha bạn

Dương Ngọc Khánh
17 tháng 2 2017 lúc 20:30

giúp mk đi nh cần gấp

Dương Ngọc Khánh
17 tháng 2 2017 lúc 20:40

kĩ hơn 1 chút đi nha bạn

Bùi Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 23:37

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 8:22

a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Do đó  A O B ^   +   B O C   ^ =   A O C ^

140 +  B O C ^ = 160

B O C ^  = 160 - 140 = 20

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)

Nên  C O D ^   v à   A O C ^ kề bù

Ta có  C O D ^   +   A O C ^ =  180 0

C O D ^   +   160 0   =   180 0

C O D ^   =   180 0   -   160 0   =   20 0

c) Ta có tia OC nằm gữa hai tia OB và OD (1)

Mặt khác C O D ^   =   B O C ^ ( =20)(2)

Từ (1) và (2) ta có tia OC là tia phân giác của góc BOD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2017 lúc 10:43

Minh Hoàng Nhật
Xem chi tiết
Fgeaioawd
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
10 tháng 4 2019 lúc 20:07

Theo bài ra ta có hình vẽ: 

O D K A C B

a, Vì OB nằm giữa OA và OC \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\Rightarrow45^o+\widehat{BOC}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o-45^o=75^o\)

b, Vì OD là tia đối tia OC \(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o\)

Vì OA nằm giữa OC và OD \(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=\widehat{COD}\Rightarrow120^o+\widehat{AOD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^o-120^o=60^o\)

c, Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{DOK}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{DOK}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Vì OA nằm giữa OB và OK \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\Rightarrow45^o+30^o=\widehat{BOK}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOK}=75^o\)

Vì OB nằm giữa OK và OC và \(\widehat{BOK}=\widehat{BOC}\) => OB là tia phân giác của \(\widehat{COK}\)

                                                              BÀI GIẢI

trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,AOB<AOC

=> Tia OB là tia nằm giữa

Vì OB là tia nằm giữa nên ta có:

AOB + BOC = AOC

Thay AOB=45 độ; AOC=120 độ,ta có:

45 độ +BOC= 120 độ

BOC=75 độ

Phạm Hoàng Khánh Linh
2 tháng 4 2021 lúc 19:27

ĐÂY NHA BẠN

a, Vì OB nằm giữa OA và OC ⇒ˆAOB+ˆBOC=ˆAOC⇒45o+ˆBOC=120o⇒AOB^+BOC^=AOC^⇒45o+BOC^=120o

⇒ˆBOC=120o−45o=75o⇒BOC^=120o−45o=75o

b, Vì OD là tia đối tia OC ⇒ˆCOD=180o⇒COD^=180o

Vì OA nằm giữa OC và OD ⇒ˆAOC+ˆAOD=ˆCOD⇒120o+ˆAOD=180o⇒AOC^+AOD^=COD^⇒120o+AOD^=180o

⇒ˆAOD=180o−120o=60o⇒AOD^=180o−120o=60o

c, Vì OK là tia phân giác của ˆAOD⇒ˆAOK=ˆDOK=ˆAOD2AOD^⇒AOK^=DOK^=AOD^2

⇒ˆAOK=ˆDOK=60o2=30o⇒AOK^=DOK^=60o2=30o

Vì OA nằm giữa OB và OK ⇒ˆAOB+ˆAOK=ˆBOK⇒45o+30o=ˆBOK⇒AOB^+AOK^=BOK^⇒45o+30o=BOK^

⇒ˆBOK=75o⇒BOK^=75o

Vì OB nằm giữa OK và OC và ˆBOK=ˆBOCBOK^=BOC^ => OB là tia phân giác của ˆCO

Khách vãng lai đã xóa