Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:12

a: Xét ΔBMC có 

E là trung điểm của BC

K là trung điểm của MC

Do đó: KE là đường trung bình của ΔBMC

Suy ra: KE//IM

Xét ΔAEK có 

I là trung điểm của AM

IM//EK

Do đó: M là trung điểm của AK

Xét ΔAEK có 

I là trung điểm của AM

M là trung điểm của AK

Do đó: IM là đường trung bình của ΔAEK

Suy ra: \(IM=\dfrac{1}{2}KE\)

b: Ta có: AM=MK

MK=KC

Do đó: AM=CK

châu lệ chi
Xem chi tiết
khoahoangvip
6 tháng 12 2016 lúc 18:01

đợi mình 5 phút

khoahoangvip
6 tháng 12 2016 lúc 18:09

                                                                                  Giải

a) vì m la trung diểm của BC => BM=MC

Xét tam giac BAM va tam giac MAC có:

AB=AC(dề bài cho)

BM=MC(Chung minh tren)

AM la cạnh chung(de bai cho)

=>Tam giác BAM=tam giac MAC(c.c.c)

b)từ trên

=>góc BAM=góc MAC(hai goc tuong ung)

Tia AM nam giua goc BAC (1)

goc BAM=goc MAC(2)

từ (1) va (2)

=>AM la tia phan giac cua goc BAC

c)Còn nữa ......-->

khoahoangvip
6 tháng 12 2016 lúc 18:12

B)vi goc BAM =90 độ

            MAC=90 độ

=>AM vuông góc voi BC

Tri Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 8:28

a: Xét tứ giác ADBM có

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của DM

Do đó: ADBM là hình bình hành

mà AM=BM

nên ADBM là hình thoi

zZ Hoa Tử “Dka KLD” Zz
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
3 tháng 1 2021 lúc 14:33

*Tự vẽ hình 

a) Xét tam giác ABM và ACM, có :

AB=AC(GT)

AM-cạnh chung

BM=MC(GT)

-> Tam giác ABM=ACM(c.c.c)

b) Do tam giác ABM=ACM (cmt)

-> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

-> AM vuông góc BC

c) Xét tam giác AEI và MBI, có :

\(\widehat{EAI}=\widehat{BMI}=90^o\)

\(\widehat{AIE}=\widehat{BIM}\left(đđ\right)\)

AI=IM(GT)

-> tam giác AEI=MBI(g.c.g)

-> AE=BM ( đccm)

d) Chịu. Tự làm nhe -_-'

#Hoctot

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Khoa
11 tháng 1 2021 lúc 10:47

bạn tự vẽ hình

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB=AC (gt)

MB=MC (gt)

AM là cạch chung

suy ra tam giác ABM =tam giác ACN (c.c.c)

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACN (câu a)

suy ra góc M1= góc M2 (2 góc tương ứng)

mà M1+M2=180 ( 2 góc kề bù)

suy ra : M1=M2= 90 

suy ra AM vuông góc BC

c, Vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)

suy ra : A1=A2 ( 2 góc tương ứng)

suy ra: AM là phân giác góc BAC

Khách vãng lai đã xóa
zZ Hoa Tử “Dka KLD” Zz
4 tháng 1 2021 lúc 13:49

minh cung chiu phan d ne

Khách vãng lai đã xóa
no1can
Xem chi tiết

a) Ta có : ^BAK+^KAC=90 độ (1)

^HBA+^BAH ( hay ^BAK)=90 độ (2)

Từ (1) và (2)=> ^KAC=^HBA ( vì đều bằng 90 độ - ^BAK )

Xét 🔺BHA và 🔺AKC có :

^BHA = ^AKC = 90 độ

AB=AC ( vì 🔺ABC vuông cân ở A )

^KAC = ^HBA ( chứng minh trên )

Suy ra 🔺BHA = 🔺AKC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BH = AK ( 2 góc tương ứng )

b, ΔMBH = ΔMAK:

Ta có: BH ⊥ AK; CK ⊥ AE.

=> BH // CK.

=> HBMˆ=MCKˆHBM^=MCK^ (2 góc so le trong) [1]

Mà MAEˆ+AEMˆ=90oMAE^+AEM^=90o [2]

Và MCKˆ+CEKˆ=90oMCK^+CEK^=90o [3]

AEMˆ=CEKˆAEM^=CEK^ (đối đỉnh) [4]

Từ [1], [2], [3] và [4] => MAEˆ=ECKˆMAE^=ECK^ [5]

Từ [1] và [5] => HBMˆ=MAKˆHBM^=MAK^.

Ta có: AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC nên AM = BM = MC = 1212BC.

Xét ΔMBH và ΔMAK có:

+ MA = MB (cmt)

HBMˆ=MAKˆHBM^=MAK^ (cmt)

+ BH = AK (câu a)

=> ΔMBH = ΔMAK (c - g - c)

c, ΔMHK vuông cân:

Xét ΔAMH và ΔCMK có:

+ AH = CK (ΔABH = ΔCAK)

+ MH = MK (ΔMBH = ΔMAK)

+ AM = CM (AM là trung tuyến)

=> ΔAMH = ΔCMK (c - c - c)

=> AMHˆ=CMKˆAMH^=CMK^ (2 góc tương ứng)

mà AMHˆ+HMCˆ=90oAMH^+HMC^=90o

=> CMKˆ+HMCˆ=90oCMK^+HMC^=90o

hay HMKˆ=90oHMK^=90o.

ΔHMK có MK = MH và MHKˆ=90oMHK^=90o.

=> ΔHMK vuông cân tại M.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tuấn Lâm
15 tháng 2 2020 lúc 15:55

con 💖*•.¸♡ ₷ℴá¡↭ℳųộ¡↭2ƙ7 ♡¸.•*mày copy thôi chứ

Khách vãng lai đã xóa

ở đây cấm coppy lúc nào z m

Khách vãng lai đã xóa
Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:29

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

E là trung điểm của DC

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: ME//BD và \(ME=\dfrac{1}{2}BD\)

b: Xét ΔAME có 

I là trung điểm của AM

ID//ME

Do đó: D là trung điểm của AE

long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 0:02

a: Xét ΔBEC có 

M là trung điểm của BC

F là trung điểm của BE

Do đó: MF là đường trung bình của ΔBEC

Suy ra: MF//EC

hay EK//FM

b: Xét ΔAFM có 

K là trung điểm của AM

KE//FM

Do đó: E là trung điểm của FA

Suy ra: EA=FE=FB

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 14:45

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 14:45

a) Ta có: \(AD=\dfrac{1}{2}DC\)(gt)

mà \(EC=ED=\dfrac{DC}{2}\)(E là trung điểm của DC)

nên AD=EC=ED

b) Xét ΔCDB có 

M là trung điểm của BC(gt)

E là trung điểm của CD(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔCDB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: ME//BD và \(ME=\dfrac{1}{2}BD\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay ME//ID

Xét tứ giác MEDB có ME//BD(cmt)

nên MEDB là hình thang có hai đáy là ME và BD(Định nghĩa hình thang)

c) Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE(AD=DE, D nằm giữa A và E)

DI//ME(cmt)

Do đó: I là trung điểm của AM(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

hay IA=IM(Đpcm)

Ricky Kiddo
11 tháng 7 2021 lúc 14:52

undefined

\(a.\) Ta có: DA=\(^{\dfrac{1}{2}DC=DE=EC}\) (đpcm)

\(b.\) Xét tam giác DBC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}DE=CE\\BM=CM\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ME là đường trung bình tam giacs DBC

\(\Rightarrow ME\)//\(BD\) \(\Rightarrow\) DEMB là hình thang

\(c.\)Vì \(\Rightarrow ME\)//\(BD\) nên ME // ID

Xét tam giác AMD có: \(\left\{{}\begin{matrix}ME\backslash\backslash ID\\AD=DC\end{matrix}\right.\)

=> ME là đường trung bình tam giác AMD hay I là trung điểm MA

\(\Rightarrow IA=IM\) (đpcm)

Trần Anh Hoang
Xem chi tiết