Những câu hỏi liên quan
nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Phạm Mai Phương
21 tháng 4 2020 lúc 16:33

ảnh nền gacha à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
27 tháng 8 2016 lúc 5:25

A B C H K d

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
27 tháng 8 2016 lúc 5:32

Ta có góc HAB + góc BAC +góc CAK = 180o (kề bù)

=> góc HAB + góc KAC + 90o=180o

=> góc HAB + góc KAC = 90(1)

mặt khác 

Xét tam giác AKC vuông tại K có

góc KAC + góc KCA = 90o (2)

(1)&(2) => góc HAB = góc KCA 

xét tam giác vuông HAB và tam giác vuông KCA có

AB = AC (gt)

góc HAB = góc KCA (cmt)

=> tam giác HAB = tam giác KCA ( chgn )

=> AH = CK (cctư) 

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
27 tháng 8 2016 lúc 5:34

b) Ta có tam giác HAB = tam giác KCA (cmt)

=> HA=CK(cctư)

HB=AK (cctư)

=> HA+AK=CK+HB

=> CK + HB = HK

Đpcm

Bình luận (0)
Thái Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
28 tháng 8 2016 lúc 8:57

bn vẽ hình giúp mk đc ko? mk giải cho.

Bình luận (0)
Huỳnh Thái Thiên Trang
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
11 tháng 1 2017 lúc 17:34

Δ BHA : góc BHA = 90* (gt)
=> góc HBA + góc HAB = 90* (định lý)

Δ AKC : góc AKC = 90* (gt)
=> góc CAK + góc KCA = 90* (định lý)

Ta có góc : HAB + BAC + CAK = 180*
=> góc : HAB + 90* + CAK = 180*
=> góc : HAB + CAK = 90

Ta có góc : CAK + HAB = 90* (cmt)
mà góc : CAK + KCA = 90* (cmt)
=> góc : CAK + HAB = CAK + KCA (t/c b.cầu)
=> góc : HAB = KCA (chuyển vế đổi dấu)

Xét Δ HBA và Δ KAC có :
BA = CA (gt)
góc BAH = góc KCA (cmt)
góc H = góc K = 90*
=> Δ HBA = Δ KAC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> AH = CK (c.t.ứng) (dpcm A)
=> BH = AK (c.t.ứng)

có HK = AH + AK
mà AH = CK (cmt) , BH = AK (cmt)
=> HK = BH + CK (t/c b.cầu) (dpcm B)
 

Bình luận (0)
Huỳnh Thái Thiên Trang
11 tháng 1 2017 lúc 17:35

cảm ơn bạn nhiều nha

Bình luận (0)
Ngô Quang Đạt 1
Xem chi tiết
le thi to uyen
Xem chi tiết
Ngô Quang Đạt 1
Xem chi tiết
Công Chúa Xinh Đẹp
Xem chi tiết

\(\text{Giải:}\)

\(\text{a) Ta có}:\widehat{A1}+\widehat{A2}+\widehat{A3}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A1}+\widehat{A3}=90^0\text{( DO}\widehat{A2}=90^0\text{)}\)

\(\text{Trong ΔAKC có}:\widehat{A3}+\widehat{C1}=90^0\text{(do }\widehat{K}=90^0\text{) (2)}\)

\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{C1}\)

\(\text{Xét ΔAHB,ΔCKA có:}\)

\(\widehat{A1}=\widehat{C1}\text{(cmt)}\)

\(\text{AB = AC ( gt )}\)

\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^0\)

\(\Rightarrow\text{ΔAHB=ΔCKA ( c.huyền - g.nhọn )}\)

\(\Rightarrow\text{AH=CK ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )}\)

\(\text{b) Vì ΔAHB=ΔCKA}\)

\(\Rightarrow\text{BH=AK,AH=CK ( cạnh t/ứng )}\)

\(\text{Ta có: HK=AK+AH=BH+CK(đpcm)}\)

\(\text{Vậy...}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

GÌ KÌ VẬY SAO LẠI TK SAI VÔ LÍ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
6 tháng 1 2020 lúc 21:24

A B H d C K 1 2 3

(Hình vẽ hơi xấu thông cảm)

a,Ta có \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=180^o\)    ( goc bẹt)

 \(\Rightarrow\widehat{A_1}+90^o+\widehat{A_2}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=90^o\)  (1)

Xét \(\Delta AKC\)vuông tại K có : \(\widehat{A_3}+\widehat{C_1}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta CKA\) có;

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)(cmt)

AB=AC  (GT)

\(\widehat{H}=\widehat{K}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta CKA\)( Cạnh huyền- góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AH=CK   (2 cạnh tương ứng)

b. Ta có \(\Delta AHB=\Delta CKA\)(cmt)

\(\Rightarrow BK=AK;AH=CK\)( cạnh tương ứng)

Ta có: HK=HA+AK( do A nằm giữa H và K)

\(\Rightarrow HK=CK+BK\)

Vậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Siêu Học
Xem chi tiết
Darlingg🥝
2 tháng 2 2020 lúc 15:03

d H A K B C 1 1 2 3 1

a)

Ta có: \(\widehat{A1}+\widehat{A2}+\widehat{A3}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A1+}\widehat{A3}=90^o\)(do \(\widehat{A2}=90^o\left(1\right)\)

Vì trong \(\Delta AKC\)có :\(\widehat{A3}+\widehat{C1}=90^o\)(Do K=90^o) (2)

Từ (1) và (2) \(\widehat{A1}=\widehat{C1}\)

Ta lại xét \(\Delta AHB=\Delta CKA\)(cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{C1}\left(cmt\right)\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta AH=CK\)(cạnh tương ứng)

đpcm.

b)

Theo câu a thì \(\Delta AHB=\Delta CKA\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}BH=AK\\AH=CK\end{cases}}\)(cạnh tương ứng)

=> HK=BH+CK

đpcm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Siêu Học
2 tháng 2 2020 lúc 15:05

cảm ơn bn Pham Mai OAnh 

nhờ bạn giải nốt hộ mik mấy bài mk vừa đăng

CẢM ƠN :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa