Những câu hỏi liên quan
Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Stukino Usagi
30 tháng 4 2017 lúc 22:48

dài quá ! khó lắm

Bình luận (0)
phùng xuân huy
17 tháng 9 2018 lúc 21:13

mk mới học lớp 7

Bình luận (0)
Hày Cưi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Diệp Hạ Băng
Xem chi tiết
dac lac Nguyen
1 tháng 2 2019 lúc 12:58

a/ Gọi \(F\in BC/A\widehat{D}B=F\widehat{D}C\)

Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta FDC\)ta có

\(\hept{\begin{cases}A\widehat{D}B=F\widehat{D}C\\B\widehat{A}D=F\widehat{C}D\end{cases}}\)(2 góc n.t chắn cung BD)

\(=>\Delta ADB\)đồng dạng \(\Delta CDF\)

=>\(\frac{AB}{CF}=\frac{DA}{DC}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta DAK\)và \(\Delta DCH\)ta có

\(K\widehat{A}D=H\widehat{C}D\)(2 góc n.t chắn cung BD)

\(A\widehat{K}D=C\widehat{H}D\left(=90^0\right)\)

=>\(\Delta DAK\)đồng dạng \(\Delta DCH\)(g-g)

=>\(\frac{DA}{DC}=\frac{DK}{DH}\left(2\right)\)

(1) và (2) =>  \(\frac{AB}{CF}=\frac{DK}{DH}\)=>\(\frac{AB}{DK}=\frac{CF}{DH}\left(3\right)\)

C/m tương tự => \(\frac{AC}{DI}=\frac{BF}{DH}\left(4\right)\)

(3),(4) => \(\frac{AC}{DI}+\frac{AB}{DK}=\frac{CF}{DH}+\frac{BF}{DH}=\frac{BC}{DH}\left(đpcm\right)\)

b/ Xét tứ giác BKDH ta có : \(B\widehat{K}D+B\widehat{H}D=180^0\)

=> Tứ giác BKDH n.t => \(K\widehat{B}D=K\widehat{H}D\)

                                Mà   \(K\widehat{B}D=I\widehat{C}D\)( tứ giác ABDC n.t (O))

                                Nên \(K\widehat{H}D=I\widehat{C}D\left(5\right)\)

Xét tứ giác IHDC ta có : \(D\widehat{H}C=D\widehat{IC}\left(=90^0\right)\)

=> Tứ giác IHDC n.t => \(I\widehat{C}D+I\widehat{H}D=180^0\left(6\right)\)

(5),(6) => \(K\widehat{H}D+I\widehat{H}D=180^0\)=> H,I,K thẳng hàng

Đường thẳng simson thôi

Bình luận (0)
Diệp Hạ Băng
1 tháng 2 2019 lúc 13:18

Mơn bạn nhìu

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 17:02

a) Ta có tứ giác DIKC nội tiếp nên \(\widehat{DKI}=\widehat{ICD}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung ID)

Lại có tứ giác ABDC nội tiếp nên \(\widehat{ICD}=\widehat{BCD}=\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\)(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BD)

Tứ giác AHDK cũng nội tiếp nên \(\widehat{HAD}=\widehat{DKH}\)(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD) 

Vậy nên \(\widehat{DKI}=\widehat{DKH}\) hay H, K, I thẳng hàng.

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
15 tháng 12 2017 lúc 19:24

Cảm ơn cô nhưng em cần câu b và câu c

Bình luận (0)
Momozono Nanami
15 tháng 12 2017 lúc 19:59

Giả sử \(AC\ge AB\)

tứ giác \(ABDC\)nội tiếp đường tròn

=>\(\widehat{IBD}=\widehat{KCD}\left(=180-\widehat{ACD}\right)\)

Do đó \(\Delta IBD\)đồng dạng \(\Delta KCD\)(góc nhọn)

=>\(\frac{BI}{ID}=\frac{CK}{DK}\)

TA CÓ \(\frac{AB}{DI}+\frac{AC}{DK}=\frac{AI}{DI}+\frac{BI}{DI}+\frac{AK}{DK}-\frac{CK}{DK}=\frac{AI}{DI}+\frac{AK}{DK}\)

TA CÓ \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\left(=\frac{1}{2}\widebat{BD}\right)\)\(\widehat{\Rightarrow\cot BAD}=\widehat{\cot BCD}\Leftrightarrow\frac{AI}{DI}=\frac{CH}{DH}\)(1)

TƯƠNG TỰ \(\widehat{CBD}=\widehat{CAD}\left(=\frac{1}{2}\widebat{MC}\right)\Rightarrow\frac{AK}{DK}=\frac{BH}{DH}\)(2)

TỪ (1) VÀ (2)=>\(\frac{AI}{DI}+\frac{AK}{DK}=\frac{CH}{DH}+\frac{BH}{DH}=\frac{BC}{DH}\)

=>\(\frac{AB}{DI}+\frac{AC}{DK}=\frac{BC}{DH}\)

Bình luận (0)
Khánh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
phạm gia linh
14 tháng 3 2020 lúc 14:26

chị gisp em bài này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
111god
Xem chi tiết
Ngọc Lê Bảo
Xem chi tiết