Cho tam giác MPN vuông tại M, đường cao MI. Biết NI =3cm, PI=5cm. Tính chu vi tam giác MPN
Bài 1. Cho tam giác ABC và tam giác MNP đồng dạng với nhau theo tỉ số 13 , 𝐴𝐵=3𝑐𝑚;𝑁𝑃=15. Tính các cạnh còn lại của hai tam giác biết chu vi tam giác ABC là 14cm.
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=7cm và BC=5cm. Biết tam giác MPN đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5 cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác MPN.
Bài 3. Cho tam giác ABC có AB=5cm; BC=8cm; AC=7cm. Lấy điểm D nằm trên cạnh BC sao cho BD=2cm. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB và AC lần lượt cắt AC và AB tại F và E.
a) Chứng minh BDE đồng dạng với DCF
b) Tính chu vi tứ giác AEDF.
câu 1: cho tam giác MNP vuông tại M có MPN = 60 độ. Tính số đo của MNP
câu 2: cho tam giác ABC. kẻ AK vuông góc với BC tại K. Biết AC = 20cm, AK = 12cm, BK = 9cm
a) Tính Chu Vi của tam giác ABC
mn giúp e vs 1h15 e nộp r
Câu 1;
xét ΔMNP có: \(\widehat{MPN}+\widehat{MNP}+\widehat{NMP}=180^o\\ \Rightarrow90^o+60^o+\widehat{MNP}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{MNP}=30^o\)
Cho tam giác nhọn MNP. hai đường cao MH,NI cắt nhau tại K.
a, C/m PK vuông góc với MN
b,Khi góc MPN=50 độ, hãy tính góc NKH
Nhanh lên nha! Mik cần gấp nhé! Thanks
cho tam giác MNP vuông tại a đường cao MI TỪ I kẻ IE vuông góc với MN , IF vuông góc với MP . O là trung điểm của NP . có tam giác MEF đồng dạng với tam giác MPN .CMR MO vuông góc với EF
cho tam giác MNP vuông tại a đường cao MI TỪ I kẻ IE vuông góc với MN , IF vuông góc với MP . O là trung điểm của NP . Có tam giác MEF đồng dạng với tam giác MPN .CMR MO vuông góc với EF
cho tam giác MNP vuông tại a đường cao MI TỪ I kẻ IE vuông góc với MN , IF vuông góc với MP . O là trung điểm của NP . có tam giác MEF đồng dạng với tam giác MPN .CMR MO vuông góc với EF
cho tam giác MNP vuông tại a đường cao MI TỪ I kẻ IE vuông góc với MN , IF vuông góc với MP . O là trung điểm của NP . có tam giác MEF đồng dạng với tam giác MPN .CMR MO vuông góc với EF
a: Xét ΔMIN vuông tại I có IE là đường cao ứng với cạnh huyền MN
nên \(ME\cdot MN=MI^2\left(1\right)\)
Xét ΔMIP vuông tại I có IF là đường cao ứng với cạnh huyền MP
nên \(MF\cdot MP=MI^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(ME\cdot MN=MF\cdot MP\)
hay \(\dfrac{ME}{MP}=\dfrac{MF}{MN}\)
Xét ΔMEF vuông tại M và ΔMPN vuông tại M có
\(\dfrac{ME}{MP}=\dfrac{MF}{MN}\)
Do đó: ΔMEF\(\sim\)ΔMPN
Cho tam giác MNP vuông tại M. Đường phân giác NI kẻ IK vuông góc với NP tại K. Cm:
a) MI = IK
b) NI là đường trung trực của MK
c) IP > IM
d) Gọi O là giao điểm của p/g góc MNP và góc MPN. Tính góc NOP
Vẽ hình lun nhaa
Sorry, nhưng bạn tự vẽ hình nha!
a.
Xét tam giác MIN vuông tại M và tam giác KIN vuông tại K có:
NI là cạnh chung
N1 = N2 (Ni là tia phân giác của tam giác MNP)
=> Tam giác MIN = Tam giác KIN (cạnh huyền - góc nhọn)
=> MI = KI (2 cạnh tương ứng)
b.
MI = KI (theo câu a)
NM = NK (tam giác MIN = tam giác KIN)
=> NI là đường trung trực của MK
c.
Tam giác KIP vuông tại K có:
IP > IK (IP là cạnh huyền )
mà IK = IM (theo câu a)
=> IP > IM
d.
Tam giác MNP vuông tại M có:
MPN + MNP = 90
=> MPN = 90 - MNP
MNP = 90 - MPN
OP là tia phân giác của MPN
\(\Rightarrow P1=P2=\frac{MPN}{2}=\frac{90-MNP}{2}\)
ON là tia phân giác của MNP
\(\Rightarrow N1=N2=\frac{MNP}{2}=\frac{90-MPN}{2}\)
Tam giác ONP có:
\(O+P1+N1=180\)
\(O+\frac{90-MNP}{2}+\frac{90-MPN}{2}=180\)
\(O+\frac{90-MNP+90-MPN}{2}=180\)
\(O+\frac{180-\left(MNP+MPN\right)}{2}=180\)
\(O+\frac{180-90}{2}=180\)
\(O+\frac{90}{2}=180\)
\(O+45=180\)
\(O=180-45\)
\(O=135\)
cho tam giác MNP vuông tại a đường cao MI TỪ I kẻ IE vuông góc với MN , IF vuông góc với MP . O là trung điểm của NP . có tam giác MEF đồng dạng với tam giác MPN .CMR MO vuông góc với EF Giai bài này hộ e vs ạ
a: Xét ΔMIN vuông tại I có IE là đường cao ứng với cạnh huyền MN
nên \(ME\cdot MN=MI^2\left(1\right)\)
Xét ΔMIP vuông tại I có IF là đường cao ứng với cạnh huyền MP
nên \(MF\cdot MP=MI^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(ME\cdot MN=MF\cdot MP\)
hay \(\dfrac{ME}{MP}=\dfrac{MF}{MN}\)
Xét ΔMEF vuông tại M và ΔMPN vuông tại M có
\(\dfrac{ME}{MP}=\dfrac{MF}{MN}\)
Do đó: ΔMEF\(\sim\)ΔMPN