Biện chứng cho mâu thuẫn về sản xuất và tiêu dùng trong kinh tế
Trong hoạt động kinh tế có hoạt động sản xuất và tiêu dùng hãy dựa vào kiến thức tìm hiểu em hãy phân tích rõ để thấy mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập và sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong hoạt động kinh tế?
Trong Xã Hội TBCN tồn tại giai cấp Tư sản (thống trị) và giai cấp Vô sản ( bị trị ) hai giai cấp này mâu thuẫn với nhau một cách gay gắt . A. Nêu khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng . Mặt đối lập của mâu thuẫn và sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. Vì sao mâu thuẫn triết học vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau ? Giải quyết mâu thuẫn triết học bằng con đường nào ? C. Hãy xác định mâu thuẫn trên là mâu thuẫn nào ? Vì sao ? Từ đó rút ra bài học . (Giúp e với ạ , xin cảm ơn ạ 🙏🏻)
Kinh tế tự nhiên là:
Sản xuất ra để cho người thân tiêu dùng Sản xuất ra để bản thân người sản xuất tiêu dùng Sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu toàn xã hội Sản xuất ra để bánCâu 13: Trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, thì phân phối và A. trung gian. B. ning do. C. quyết định trao đổi đóng vai ta D. triệt tiêu. Câu 14: Trong nền kinh tế, việc tiến hành phân chia các yếu tố sản xuất cho các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm được gọi là A. trao đổi trong sản xuất. B. tiêu dùng cho sản xuất. D. phân phối cho sản xuất C. sản xuất của cải vật chất. Câu 15: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất gắn liền với việc làm nào dưới đây ? A. Người nông dân phun thuốc trừ sâu. B. Bán hàng onlie trên mạng. C. Hỗ trợ lao động khó khăn. D. Đầu tư vốn mở rộng sản xuất BÀI 2: CÁC CHỦ THẺ CỦA NỀN KINH TẾ Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây tiến hành các hoạt động mua hàng rồi bán lại cho các đại lý? A. chủ thể nhà nước. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể sản xuất. Do chủ thể trung gian. Câu 2: Chủ thể sản xuất là những người A phân phối hàng hóa, dịch vụ. C. trao đổi hàng hóa, dịch vụ. B. hỗ trợ sản xuất hàng hóa, dịch vụ. D. sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ Câu 3: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Tiết kiệm năng lượng. B. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. C D. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. . Giúp nền kinh tế linh hoạt hơn. Câu 4: Trong nền kinh tế, chủ thể nào đóng vai trò là cầu nối giữa chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng? A. chủ thể trung gian. B. Nhà đầu tư chứng khoán. D, chủ thể nhà nước. C. chủ thể doang nghiệp. Câu 5: Chủ thể trung gian không có vai trò nào dưới đây A. Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. B. Phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. C. Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hiệu quả D. Tạo ra sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng. Câu 6: Chủ thể nào đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hàng hoá cho xã hội, phục vụ nhu cầu tiêu dùng? A. Chủ thể trung gian B. Doanh nghiệp Nhà nước D. Chú thể sản xuất C. Các điểm bán hàng Câu 7: Mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết ở từng nước, từng giai đoạn có thể khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của Chính phủ đối với thị trường, song tất cả các mô hình đều có điểm chung là không thể thiếu vai trò kinh tế của chủ thể nhớ A. Chủ thể sản xuất C. Chủ thế Nhà nước. B. Chủ thể tiêu dùng D. Người sản xuất kinh doanh Câu 8: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước.. A. Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. C. Đảm bảo xã hội ổn định. B. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi. D. Đảm bảo ổn định chính trị. Câu 9: Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng. A. doc lap. B. cầu nối C. cuối cùng. D. sản xuất.
Câu 10: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân? A. chủ thể trung gian. B. chủ thể nhà nước. C. chủ thể tiêu dùng. D, chủ thể sản xuất Câu II: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể tiêu dùng thường gắn với việc làm nào dưới dãy ? A. Mua gạo về ăn. B. Giới thiệu việc làm. C. Sản xuất hàng hóa. D. Phân phối hàng hóa. Câu 12: Đối tượng nào dưới dãy không đóng vai trò là chủ thể trung gian? A. Người môi giới việc làm. C. Người mua hàng. B. Nhà phân phối. D. Đại lý bán lẻ. Câu 13: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây không đóng vai trò là chủ thể sản xuất? A. Hộ kinh doanh. B. Người kinh doanh. Đ. Người tiêu dùng. C. Người sản xuất. Câu 14: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham gia vào các quan hệ kinh tế? A. Hộ kinh tế gia đình. B. Ngân hàng nhà nước. C. Nhà đầu tư bất động sản. D. Trung tâm siêu thị điện máy. Câu 15: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây A. Kho bạc nhà nước. đóng vai trò là chủ thể sản xuất? B. Người hoạt động kinh doanh. C. Người tiêu dùng. D. Ngân hàng nhà nước. Câu 16: Những người sản xuất để cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là chủ thể A. phân phối. B. sản xuất. C. nhà nước. D. tiêu dùng. Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiến hành các hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng cá nhân được gọi là A. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể nhà nước B. chủ thể trung gian. Đ. chủ thể sản xuất. Câu 18: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước? A . Quản lý vĩ mô nền kinh tế. B. Quản lý căn cước công dân. C. Thực hiện tiến bộ xã hội. D. Thực hiện an sinh xã hội. Câu 19: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian trong nền kinh tế? A. Kho bạc nhà nước các cấp. C. Trung tâm môi giới việc làm. B. Nhà máy sản xuất phân bón. D. Ngân hàng chính sách xã hội. Câu 20: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nhà nước? nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh tế của A. Tiếp thị sản phẩm hàng hóa. C. Môi giới bất động sản. B. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. D. Tìm hiểu giá cả thị trường Câu 21: Chủ thể sản xuất không có mục đích nào dưới đây ? A. gia tăng tỷ lệ lạm phát. C. tìm kiếm thị trường có lợi. B. giữ bí mật bí quyết kinh doanh. D. thu lợi nhuận về minh. Câu 22: Đối với chủ thể sản xuất, hoạt động của chủ thể trung gian sẽ góp phần làm cầu nối giữa sản xuất và D. nhà nước. A. doanh nghiệp. B. tiêu dùng. C. sản xuất. Câu 23: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ trên thị trưởng. c. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghìn.
Câu 10: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân? A. chủ thể trung gian. B. chủ thể nhà nước. C. chủ thể tiêu dùng. D, chủ thể sản xuất Câu II: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể tiêu dùng thường gắn với việc làm nào dưới dãy ? A. Mua gạo về ăn. B. Giới thiệu việc làm. C. Sản xuất hàng hóa. D. Phân phối hàng hóa. Câu 12: Đối tượng nào dưới dãy không đóng vai trò là chủ thể trung gian? A. Người môi giới việc làm. C. Người mua hàng. B. Nhà phân phối. D. Đại lý bán lẻ. Câu 13: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây không đóng vai trò là chủ thể sản xuất? A. Hộ kinh doanh. B. Người kinh doanh. Đ. Người tiêu dùng. C. Người sản xuất. Câu 14: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham gia vào các quan hệ kinh tế? A. Hộ kinh tế gia đình. B. Ngân hàng nhà nước. C. Nhà đầu tư bất động sản. D. Trung tâm siêu thị điện máy. Câu 15: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây A. Kho bạc nhà nước. đóng vai trò là chủ thể sản xuất? B. Người hoạt động kinh doanh. C. Người tiêu dùng. D. Ngân hàng nhà nước. Câu 16: Những người sản xuất để cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là chủ thể A. phân phối. B. sản xuất. C. nhà nước. D. tiêu dùng. Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiến hành các hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng cá nhân được gọi là A. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể nhà nước B. chủ thể trung gian. Đ. chủ thể sản xuất. Câu 18: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước? A . Quản lý vĩ mô nền kinh tế. B. Quản lý căn cước công dân. C. Thực hiện tiến bộ xã hội. D. Thực hiện an sinh xã hội. Câu 19: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian trong nền kinh tế? A. Kho bạc nhà nước các cấp. C. Trung tâm môi giới việc làm. B. Nhà máy sản xuất phân bón. D. Ngân hàng chính sách xã hội. Câu 20: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nhà nước? nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh tế của A. Tiếp thị sản phẩm hàng hóa. C. Môi giới bất động sản. B. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. D. Tìm hiểu giá cả thị trường Câu 21: Chủ thể sản xuất không có mục đích nào dưới đây ? A. gia tăng tỷ lệ lạm phát. C. tìm kiếm thị trường có lợi. B. giữ bí mật bí quyết kinh doanh. D. thu lợi nhuận về minh. Câu 22: Đối với chủ thể sản xuất, hoạt động của chủ thể trung gian sẽ góp phần làm cầu nối giữa sản xuất và D. nhà nước. A. doanh nghiệp. B. tiêu dùng. C. sản xuất. Câu 23: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ trên thị trưởng. c. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghìn.
Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?
A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản. B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân. D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.
Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?
A. Các công trường thủ công B. Các ngành ngoại thương
C. Các trung tâm về công nghiệp D. Các thành thị phát triển.
Câu 3: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?
A. Quý tộc mới B. Tư sản và vô sản
C. Tư sản và tiểu tư sản D. Tư sản và thợ thủ công
Câu 4: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?
A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng
B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.
Câu 5: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân. B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản. D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.
Câu 6: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp thể hiện điều tất yếu gì?
A. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu
B. Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu.
C. Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ.
D. Sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa, và tiến tiến của giai cấp tư sản.
Câu 7: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?
A. Luyện kim. B. Giao thông vận tải. C. Hóa chất. D. Dệt
Câu 8: Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Tư bản, nhân công, và sự phát triển của máy móc, kỹ thuật.
B. Tư bản, nguồn lao động và thị trường rộng lớn.
C. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.
D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.
Câu 9: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?
A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.
C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.
Câu 10: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?
A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.
B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.
C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.
Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?
A. Mít tinh, biểu tình. B. Bãi công C. Khởi nghĩa. D. Đập phá máy móc.
Câu 12: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?
A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.
B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.
D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.
II.TỰ LUẬN:
Câu 1: Em hãy hoàn thành bảng sau nói về đặc điểm nổi bậc của các nước Anh-Pháp- Đức – Mĩ cuối thế kỉ XIX. Theo cách nhận xét của Lê Nin ? (2 điểm)
- Anh………………………………………………….
- Pháp…………………………………………………
- Đức……………………………………………………..
- Mĩ…………………………………………………….
Câu 2: Em hãy nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của C.Mác và Ăng-ghen ? (1.5 điểm)
Câu 3: Hoàn thành bảng so sánh vị trí các nước Anh – Pháp - Đức – Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời : 1870 và 1913 (2 điểm)
Thời gian | Anh | Pháp | Đức | Mĩ |
1870 |
|
|
|
|
1913 |
|
|
|
|
Câu 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử Cách mạng Nga 1905 – 1907 lại có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ? (1.5 điểm)
Giúp em với ạ :
Đặc điểm nào không phải là biểu hiện của tình hình kinh tế, xã hội nước Anh trước cách mạng? A. Tư sản giàu lên nhanh chóng.B. Chia thành ba đẳng cấp.C. Quốc hội mâu thuẫn với vua và quý tộc mới.D. Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới.Lựa chọn đáp án đúng:
1. Những biểu hiện của sự suy thoái, khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam từ 1930 là lúa gạo sụt giá / đồng tiền mất giá / sản lượng công nghiệp suy giảm / nạn đói trầm trọng / xuất nhập khẩu đình đốn.
2. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam từ 1930 là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp / nông dân và địa chủ phong kiến / tư sản và giai cấp công nhân.
3. Từ tháng 2 đến 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân với mục tiêu đòi độc lập dân tộc / đòi dân sinh, dân chủ / đòi cải thiện đời sống.
4. Từ tháng 2 đến 4/1930, trong phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã xuất hiện những khẩu hiệu về kinh tế / văn hoá / chính trị.
5. Phong trào đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động (5/1930) nhằm mục tiêu đòi quyền lợi cho nhân dân lao động / đòi cải thiện đời sống / giành độc lập dân tộc / thể hiện tình đoàn kết quốc tế.
6. Sự kiện đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930-1931 là khởi nghĩa Yên Bái / cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên / Xô Viết được thành lập ở Thanh Chương.
7. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành liên minh công-nông / Đảng Cộng sản Đông Dương / Quốc tế vô sản.
8. Phong trào cách mạng 1930-1931 để lại cho Đảng nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng / lãnh đạo đấu tranh / xây dựng liên minh công-nông / tổ chức.
9. 7/1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành đại hội lần thứ VII tạ Matlxcova (Liên Xô) đã xác định kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc / chủ nghĩa phát xít / chủ nghĩa tư bản.
10. 7/1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành đại hội lần thứ VII tạ Matlxcova (Liên Xô) đã kêu gọi các nước thành lập Mặt trận dân tộc / Mặt trận nhân dân / Mặt trận yêu nước rộng rãi.
11. Hội nghị Trung ương Đảng lần VII (5/1941) đã quyết định thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương / Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh / Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
12. Lực lượng vũ trang của cách mạng từ 1941 là đội du kích Bắc Sơn / Trng Đội Cứu quốc dân / Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân / vệ quốc đoàn / Quân đội nhân dân Việt Nam / Việt Nam giải phóng quân.