Cho 2 đa thức A = 5x + y + 1 và B = 3x - y + 4
CMR: nếu x = m; y = n với m và n là số tự nhiên thì tích A.B là 1 số chẵn
Cho 2 đa thức A=5x+y+1 và B=3x-y+4. CMR: Nếu x=m; y=n với m và n là số tự nhiên thì tích A*B là 1 số chẵn
Cho hai đa thức A = 5x + y + 1 và B = 3x - y + 4. Chứng minh rằng nếu x=m, y=n với m và n là số tự nhiên thì tích A.B là một số chẵn
Bài 1: Cho 2 đơn thức: A= 1/2.x^3.y^2.z^4 và B= -2.x.y^3.z
a) Tính tích 2 đơn thức rồi tìm bậc, nêu phần hệ số, phần biến số của đơn thức.
b) Tính giá trị của a,b với x=-1, y=1, z=2.
Bài 2: Cho đa thức:
A=-1/2.x-3x^2+4xy-x+2x^2-4xy.
a) Thu gọn đa thức A
b) Tìm bậc của đa thức A
c) Tính giá trị của a với x=-2, y=1000
d) Tìm nghiệm cuart đa thức A
Bài 3: Tìm đa thức P biết:
a) P+( x^3-3x^2+5)=9x^2-2+3x^3 )
b)( xy-x^2-y^2 )-P=( 5x^2+xy-y^2 )
c)P-( 5x^5-3x^4+4x^2-1/2 )=x^4-5x^5-x^2-1
Tìm đa thức M biết:
Đề 1 (x^2+ax-5) - (x^2-y) -M = 2xy+x^2-y
Đề 2 M-(2x^2+3x+1)+ (x^2-5x+4) = x^4-3x^2+2x
a) Tìm đa thức M của đề 1 và đề 2
b) Tìm bậc của 2 đa ths trên
Bài 2: Cho các đa thức:
A = 5x 2 – 3xy + 7y 2 , B = 6x 2 – 8xy + 9y 2
1. Tính P = A + B và Q = A – B.
2. Tính giá trị của đa thức M = P – Q tại x = -1 và y = -2.
3. Cho đa thức N = 3x 2 – 16xy + 14y 2 . Chứng minh đa thức T = M – N
luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x và y.
Cho đa thức M = 3x^6y+ 1/2x^4y^3 - 4y^7 - 4x^4y3 + 11 - 5x^6y+ 2y^7 -2
a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức.
b) Tính giá trị của đa thức tại x=1 và y= -1
\(M=3x^6y+\frac{1}{2}x^4y^3-4y^7-4x^4y^3+11-5x^6y+2y^7-2\)
\(M=\left(3x^6y-5x^6y\right)+\left(\frac{1}{2}x^4y^3-4x^4y^3\right)+\left(-4y^7+2y^7\right)+\left(11-2\right)\)
\(M=-2x^6y-\frac{7}{2}x^4y^3-2y^7+9\)
Xét bậc của từng hạng tử
-2x6y có bậc là 7
-7/2x4y3 có bậc là 7
-2y7 có bậc là 7
=> Bậc của M = 7
Thay x = 1 , y = -1 vào M ta được :
\(M=-2\cdot1^6\cdot\left(-1\right)-\frac{7}{2}\cdot1^4\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^7+9\)
\(M=-2\cdot1\cdot\left(-1\right)-\frac{7}{2}\cdot1\cdot\left(-1\right)-2\cdot\left(-1\right)+9\)
\(M=2+\frac{7}{2}+2+9\)
\(M=\frac{33}{2}\)
Vậy giá trị của M = 33/2 khi x = 1 , y = -1
Ta có M = (3x6y - 5x6y) + (1/2.x4y3 - 4.x4.y3) - (4y7 + 2y7) + (11 - 2)
= -2x6y - 3,5x4y3 - 2y7 + 9
Bậc của đa thức M là 7
b) M(1 ; -1) = -2.16.(-1) - 3,5.14.(-1)3 - 2.(-1)7 + 9
= 2 + 3,5 + 2 + 9 = 16,5
Bài làm
a) Ta có: \(M=3x^6y+\frac{1}{2}x^4y^3-4y^7-4x^4y^3+11-5x^6y+2y^7-2\)
\(M=\left(3x^6y-5x^6y\right)+\left(\frac{1}{2}x^4y^3-4x^4y^3\right)+\left(-4y^7+2y^7\right)+\left(11-2\right)\)
\(M=-2x^6y-\frac{7}{2}x^4y^3-2y^7+9\)
Bậc của đa thức là 7 ( trong đa thức, thấy đơn thức nào có số mũ lớn nhất dưới dạng rút gọn thì đó là bậc của đa thức, thế thôi )
b) Thay x = 1; y = -1 vào M, ta được:
\(M=-2.1^6\left(-1\right)-\frac{7}{2}.1^4.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^7+9\)
\(M=2+\frac{7}{2}+2+9\)
\(M=\frac{4}{2}+\frac{7}{2}+\frac{4}{2}+\frac{18}{2}\)
\(M=\frac{33}{2}\)
Vậy \(M=\frac{33}{2}\)tại x = 1; y = -1
cho đa thức M=2x^2y-xy^2+3x-2y và N=2xy^2-2x^2y-5x+2y
a) tính A=M+N,B=N-M
b) tính giá trị của đa thức B khi x=2 và y^2=16
a ) A = M + N = ( 2x2y - xy2 + 3x - 2y ) + ( 2xy2 - 2x2y - 5x + 2y )
= 2x2y - xy2 + 3x - 2y + 2xy2 - 2x2y - 5x + 2y
= ( 2x2y - 2x2y ) + ( -xy2 + 2xy2 ) + ( 3x - 5x ) + ( - 2y + 2y )
= 0 + ( -1 +2 ) xy2 + ( 3 - 5 )x + 0
= xy2 - 2x
Vậy A = M + N = xy2 - 2x
B = N - M = 2xy2 - 2x2y - 5x + 2y - ( 2x2y - xy2 + 3x - 2y )
= 2xy2 - 2x2y - 5x + 2y - 2x2y + xy2 - 3x + 2y
= ( 2xy2 + xy2 ) + ( -2x2y - 2x2y ) + ( - 5x - 3x ) + ( 2y + 2y )
= ( 2 + 1 )xy2 + ( -2 - 2 )x2y + ( - 5 - 3 )x + ( 2 + 2 )y
= 3xy2 - 4x2y - 8x + 4y
Vậy B = 3xy2 - 4x2y - 8x + 4y
cho 2 đa thức :
M= 5xyz - 5x2 + 8xy +5
N= 3x2 + 2xyz - 8xy - 7 + y2
a) Tính giá trị của đa thức M tại x= -2 ; y= -1 và z=1
b) Tính M+N , M-N , N-M , 2M-3N
a) tự tính nhé dễ mà
b) M + N = 5xyz - 5x2 + 8xy + 5 + 3x2 + 2xyz - 8xy - 7 + y2
= 5xyz + 2xyz + (-5x2 + 3x2) + 8xy - 8xy + y2 + 5 - 7
= 7xyz - 2x2 + y2 - 2
M - N và N - M làm tương tự nhé
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức .
M*N với x=-2 . Biết rằng : M=-2x^2+3x+5 ; N=x^2-x+3 .
Bài 4 : Tính giá trị của đa thức , biết x=y+5 .
a ) x*(x+2)+y*(y-2)-2xy+65
b ) x^2+y*(y+2x)+75
Bài 5 : Cho biểu thức : M= (x-a)*(x-b)+(x-b)*(x-c)+(x-c)*(x-a)+x^2 . Tính M theo a , b , c biết rằng x=1/2a+1/2b+1/2c .
Bài 6 : Cho các biểu thức : A=15x-23y ; B=2x+3y . Chứng minh rằng nếu x, y là các số nguyên và A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 . . Ngược lại nếu B chia hết 13 thì A cũng chia hết cho 13 .
Bài 7 : Cho các biểu thức : A=5x+2y ; B=9x+7y
a . rút gọn biểu thức 7A-2B .
b . Chứng minh rằng : Nếu các số nguyên x , y thỏa mãn 5x+2y chia hết cho 17 thì 9x+7y cũng chia hết cho 17 .
Bài 4 :
Thay x=y+5 , ta có :
a ) ( y+5)*(y5+2)+y*(y-2)-2y*(y+5)+65
=(y+5)*(y+7)+y^2-2y-2y^2-10y+65
=y^2+7y+5y+35-y^2-2y-2y^2-10y+65
= 100
Bài 5 :
A = 15x-23y
B = 2x-3y
Ta có : A-B
= ( 15x -23y)-(2x-3y)
=15x-23y-2x-3y
=13x-26y
=13x*(x-2y) chia hết cho 13
=> Nếu A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại