Tìm m để PT sau vô nghiệm: \(\frac{1-x}{x-m}+\frac{x-2}{x+m}=\frac{2\left(x-m\right)-2}{m^2-x^2}\)
Tìm m để pt sau vô nghiệm
\(\frac{1-x}{x-m}+\frac{x-2}{x+m}=\frac{2\left(x-m\right)-2}{m^2-x^2}\)
\(\frac{1-x}{x-m}+\frac{x-2}{x+m}=\frac{2\left(x-m\right)-2}{m^2-x^2}\left(1\right)\)
\(ĐKXĐ\hept{\begin{cases}x+m\ne0\\x-m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow x\ne\pm m}\)
\(\Rightarrow\left(1-x\right)\left(x+m\right)+\left(x-2\right)\left(x-m\right)=2-2\left(x-m\right)\)
<=> (2m-1)x=m-2(*)
+)Nếu \(2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
Ta có: (*) \(\Leftrightarrow0x=\frac{-3}{2}\)(vô nghiệm)
+)Nếu \(m\ne\frac{1}{2}\)ta có (*) \(\Leftrightarrow x=\frac{m-2}{2m-1}\)
Xét x=m
\(\Leftrightarrow\frac{m-2}{2m-1}=m\Leftrightarrow m-2=2m^2-m\)
\(\Leftrightarrow2m^2-2m+2=0\)
<=> m2-m+1=0
\(\Leftrightarrow\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)(không xảy ra vì vế trái luôn lớn hơn 0)
<=> \(\frac{m-2}{2m-1}\)<=> m-2=-2m2+m
<=> m2=1 <=> \(m=\pm1\)
Vậy phương trình vô nghiệm khi \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{2}\\m=\pm1\end{cases}}\)
Thanks Đào Phạm Nhật Quỳnh nhé
Tìm m để phương trình sau vô nghiệm
\(\frac{1-x}{x-m}+\frac{x-2}{x+m}=\frac{2\left(x-m\right)-2}{m^2-x^2}\)
điều kiện: x khác m và -m
quy đồng bỏ mẫu thì bn đc:
(1-x)(x+m) + (x-2)(x-m)= 2-2(x-m)
=) x(1-2m)=2-m (1)
để pt đã cho vô nghiệm thì (1) cũng phải vô nghiệm
vậy (1) vô nghiệm khi 1-2m= 0 và 2-m khác 0
=) m=1/2
vậy ...
a.giải pt: \(\left(x^2-4x\right)^2+2\left(x-2\right)^2=43\) b. cho pt:\(\frac{x+2}{x-m}\) = \(\frac{x+1}{x-1}\)tìm giá trị m để pt vô nghiệm
Tìm m để pt sau vô nghiệm: \(\frac{1-x}{x-m}+\frac{x-2}{x+m}=\frac{2\left(x-m\right)-2}{m^2-x^2}\)
tìm m để phương trình sau vô nghiệm
\(\frac{1-x}{x-m}\)+\(\frac{x-2}{x+m}\)=\(\frac{2\left(x-m\right)-2}{m^2-x^2}\)
bài 1: giải phương trình
\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)
Bài 2: tìm giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm:\(\frac{m^2\left(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2\right)}{8}-4x=\left(m-1\right)^2+3\left(2m+1\right)\)
Bài 1:
\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}=\frac{x+66}{61}+\frac{x+66}{59}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+66=0\)
\(\Leftrightarrow x=-66\)
b) \(\frac{m^2\left(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2\right)}{8}-4x=\left(m-1\right)^2+3\left(2m+1\right)\)
\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+4m+4\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=m^2+4m+4\)
Để phương trình vô nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m^2-4=0\\m^2+4m+4\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\vee m=-2\\\left(m+2\right)^2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)
tìm m để pt vô nghiệm \(\frac{1-x}{x-m}+\frac{x-2}{x+m}=\frac{2\left(x-m\right)-2}{m^2-x^2}\)
Cho PT \(\frac{x+2}{x-m}=\frac{x+1}{x-1}\). Tìm m để pt vô nghiệm
x+2/x-m=x+1/x-1( ĐK : x khác m; x khác 1 )
<=> ( x+2)(x-1)=(x+1)(x-m)
<=> x^2+x-2=x^2-xm+x-m
<=>m+xm=2
<=>m(x+1)=2
<=>m=2/x+1
để pt vô no thì m khác 2/x+1
ta có :
2chia hết (x+1) => x+1 thuộc Ư(2) <=> (x+1) thuộc {+-1;+-2}
=>(2/x+1) thuộc {2;-2;1;-1}
vậy để pt vô no thì m khác 2;-2;1;-1
a) \(\frac{\left(2007-x\right)^2+\left(2007-x\right)\left(x-2008\right)+\left(x-2008\right)^2}{\left(2007-x\right)^2-\left(2007-x\right)\left(x-2008\right)+\left(x-2008\right)^2}\) = \(\frac{19}{49}\)
b) Tìm m để PT sau có nghiệm duy nhất:
\(\frac{2m-1}{x-1}\) = m - 2 (m là tham số)