Hãy chứng tỏ rằng nếu a chia hết cho m, a chia hết cho n mà (m,n)=1 thì a chia hết cho m.n
Chứng tỏ rằng a chia hết cho m và n thì a chia hết cho tích m.n(m,n nguyên tố cùng nhau)
a chia hết cho m
a chia hết cho n
Nên a là BC(m;n)=m.n suy ra a chia hết cho m.n
1) Chứng minh rằng nếu a chia hết cho m và b chia hết cho n thi a.b chia hết cho m.n
2)Chứng minh rằng nếu n chia hết cho 12(n khac 0) thì 1+3+5+7+.....+(2n-1) chia hết cho 144
Người ta chứng minh được rằng:
a) Nếu a chia hết cho m và a chia hết cho n thì a chia hết cho BCNN của m và n
b) Nếu tích a.b chia hết cho c mà b và c là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a chia hết cho c.
Chứng tỏ rằng a chia hết cho m và n mà m và n là hai số nguyên tố cùng nhau thì a chia hết cho tích mn
a chia hết cho m;n =>a là BC(m;n)
Mà m;n là 2 số nguyên tố cùng nhau =>BCNN(m;n)=m.n
=>BC(m;n)=B(m.n)={0;mn;2mn;3mn;4mn;.....}
=>a\(\in\){0;mn;2mn;3mn;4mn;...}
=>a chia hết cho mn(đpcm)
Câu 9: Cho hai số tự nhiên n và m. Biết rằng n chia 5 dư 1, m chia 5 dư 4. Hãy chọn câu đúng *
A: m.n chia 5 dư 1
B: m – n chia hết cho 5
C: m + n chia hết cho 5
D: m.n chia 5 dư 3
Chứng minh rằng nếu m^2+m.n+n^2 chia hết cho 9 với m,n là các số tự nhiên thì m,n chia hết cho 3
bài 1 : a, Chứng minh rằng nếu a chia hết cho c và b chia hết cho c thì a nhân m +_ b nhân n chia hết cho c b, Chứng minh rằng nếu a chia hết cho m ; bchia hết cho m và a+b+c chia hết cho m thì c chia hết cho m .
a)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)c;b\(⋮\)c
\(\Rightarrow am⋮c;bn⋮c\)
\(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)(ĐPCM)
Vậy nếu a\(⋮\)c;b\(⋮\)c \(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)
b)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)m;b\(⋮\)m;a+b+c\(⋮\)m
\(\Rightarrow\left(a+b\right)+c⋮m\)
Mà a+b\(⋮\)m(vì a\(⋮\)m;b\(⋮\)m)
\(\Rightarrow c⋮m\)(ĐPCM)
Vậy c\(⋮m\) khi a\(⋮\)m;b\(⋮\)m và a+b+c\(⋮\)m
*Lưu ý ĐPCM=Điều phải chứng minh
Chúc bn học tốt
CMR nếu a chia hết cho m và b chia hết cho n thì a.b chia hết cho ( m.n)
1
a,cho tổng A =20+125+350+x
Tìm điều kiện của x để: A chia hết cho 5; A không chia hết cho 5; A chia hết cho 2; A không chia hết cho 2
b,Phép chia n:12 có số dư 8.Hỏi n chia hết cho 4 không ; n chia hết cho 6 không
c,Phép chia m:36 có số dư 28.Hỏi m chia hết cho 2 không ; m chia hết cho 4 không
d,Chứng tỏ rằng với mọi n thuộc N thì 60n + 45 : (chia hết) 15 , nhưng không chia hết cho 30