Những câu hỏi liên quan
Kagamine Rile
Xem chi tiết
Huyền
3 tháng 3 2020 lúc 21:02

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-2\right)3+5b=25\\6a-b=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+5b=31\\6a-b=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6a+10b=62\\6a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11b=59\\6a-b=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{46}{33}\\b=\frac{59}{11}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Hai Yen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2017 lúc 18:18

Để hệ phương trình  a - 2 x + 5 b y = 25 2 a x - b - 2 y = 5  có nghiệm là (x; y) = (3; -1) thì (x;y) = (3; -1) thỏa mãn hệ phương trình

Thay x = 3, y = -1 vào hệ phương trình ta được:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy với a = 2, b = -5 thì hệ phương trình  a - 2 x + 5 b y = 25 2 a x - b - 2 y = 5  có nghiệm là (x;y) = (3; -1)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
20 tháng 7 2015 lúc 16:50

6x+ay=6, 2ax+by=3

Thay a=b=1 vào hệ phương trình ta có 6x+y=6, 2x+y=3

6x+y-(2x+y)=6-3

4x=3

x=3/4

y=6-6.3/4=3/2

Vì hệ có nghiệm x=1,y=5 nên ta có 6.1+a.5=6 và 2a+5b=3

a.5=0

a=0

Thay a=0 vào 2a+5b=3 ta có 0+5b=3 =>b=3/5

 

Bình luận (0)
Phạm Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
5 tháng 2 2016 lúc 16:54

mấy cái này dễ mà k lm đc à ......................................nói v thui chứ t cũng k bik làm ^^

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
25 tháng 2 2016 lúc 23:09

a) thay m=2 ... tự thay

\(\Leftrightarrow\int^{2y+x=2\left(1\right)}_{2x-2y=1\left(2\right)}\)

=>2y+x-2=0(1)

=>-2y+2x-1=0(2)

=>-(2y-2x+1)=0(2)

=>2y-2x+1=0(2)

vẽ đồ thị hàm số ra

=>x=1;\(y=\frac{1}{2}\)hoặc 0,5

b,c ko biết nên ns thế nào ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Leo
5 tháng 2 2016 lúc 11:11

em mới lóp 6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2019 lúc 6:15

Từ PT (1) ta có: y = (a + 1)x – (a + 1) (*) thế vào PT (2) ta được:

x + ( a – 1 ) [ ( a + 1 ) x – ( a + 1 ) ] = 2   x + ( a 2 – 1 ) x – ( a 2 – 1 ) = 2

⇔ a 2 x = a 2 + 1   ( 3 )

Với a ≠ 0, phương trình (3) có nghiệm duy nhất x = a 2 + 1 a 2 . Thay vào (*) ta có:

y = ( a + 1 ) a 2 + 1 a 2 − ( a + 1 ) = a + 1 a 2 + 1 − a 2 a 2 + 1 a 2 = a 3 + a + a 2 + 1 − a 3 − a 2 a 2 = a + 1 a 2  

Suy ra hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x ;   y ) = a 2 + 1 a 2 ; a + 1 a 2

Hệ phương trình có nghiệm nguyên: x ∈ ℤ y ∈ ℤ ⇔ a 2 + 1 a 2 ∈ ℤ a + 1 a 2 ∈ ℤ ( a ∈ ℤ )  

Điều kiện cần: x = a 2 + 1 a 2 = 1 + 1 a 2 ∈ ℤ ⇔ 1 a 2 ∈ ℤ mà a 2 > 0   ⇒ a 2 = 1

⇔ a = ± 1 ( T M   a ≠ 0 )

Điều kiện đủ:

a = −1 ⇒  y = 0  (nhận)

a = 1 y = 2  (nhận) 

Vậy a = ± 1 hệ phương trình đã cho có nghiệm nguyên.

Đáp án: D

Bình luận (0)