cho hàm số : y = 2x + 5 . tìm điểm trên hàm số có tung độ bằng 2 lần hoành độ.
Cho hàm số y=-2x+3 có đồ thị (D)
1 Tìm điểm M nằm trên đò thị có hoành độ bằng tung độ
2 Tìm điểm N nằm trên đồ thị có tung độ bằng 4 lần hoành độ
3 Tìm điểm A nằm trên độ thị có hoành độ bằng 2 lần tung độ
Cho điểm A( 2;-1) thuộc đồ thị hàm số y = ax.
a) Xác định a.
b) Tìm điểm B có hoành độ là 2 và điểm C có tung độ bằng 5 thuộc đồ thị hàm số y = ax.
c) Vẽ đồ thị hàm số y =ax vừa tìm được và đồ thị hàm số y = 2x trên cùng một hệ trục tọa
độ Oxy.
d) Chứng minh 3 điểm M(-3; 1,5); N (1; -0,5) và O thẳng hàng.
LẸ GIÙM MÌNH NHA
a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:
2a=-1
hay a=-1/2
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số song song với dường thẳng y=-2x
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
c, Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
d,Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
e, Đồ thị của hàm số y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
y=-3x a,vẽ đồ thị hàm số b, tìm trên đồ thị hàm số điểm có hoành độ bằng 2 c, tìm trên đồ thị hàm số điểm có tung độ bằng -6
cho hàm số y=2mx+m-1 có đò thị là (d1) tìm m để
a, cắt đường thẳng y=x+1 tại một điểm trên trục tung; trên trục hoành?
b, cắt đường thẳng y=3x-2 tại điểm có hoành độ bằng -2
c, cắt đường thẳng y=x-5 tại điểm có tung độ bằng -3
d, cắt đường thẳng 2x-y=1
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-2x
b) Khi x=2 thì hàm số có giá trị y = 7
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằn -1
d) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3-1
e) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
f) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng △ 1: y = 2x + 5 tại điểm có hoành độ bằng −2 và cắt đường thẳng △ 2: y = −3x + 4 tại điểm có tung độ bằng −2.
A. a = 3 4 ; b = 1 2
B. a = − 3 4 ; b = 1 2
C. a = − 3 4 ; b = − 1 2
D. a = 3 4 ; b = − 1 2
Cho hàm số y = (m -3)x + 3m + 7 (d) (m ≠3). Tìm m để:
1) Hàm số đồng biến?
2) Hàm số trên đi qua gốc tọa độ
3) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
4) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm của hoành độ bằng 1
5) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; -2)
6) Đồ thị của hàm số đã cho với đồ thị của các hàm số y= -x + 5 và y = 2x-1 đồng quy
7) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất
1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
hay m>3
2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
3m+7=0
hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)
Cho hàm số y = ( - 1 ) / 2 x 2 .
a) Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.
b) Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
a) Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2
Với x = 3 ta có: y = ( - 1 ) / 2 x 2 = ( - 1 ) / 2 . 3 2 = ( - 9 ) / 2
Hai kết quả là như nhau.
b) Có 2 điểm có tung độ bằng -5
Giá trị của hoành độ của hai điểm lần lượt là ≈ -3,2 và ≈ 3,2
Cho hàm số y = (m + 1)x + 2m - 5 (d)
1. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -7.
2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
3. Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ.
1: Thay x=-7 và y=0 vào (d), ta được:
-7(m+1)+2m-5=0
=>-7m-7+2m-5=0
=>-5m-12=0
=>m=-12/5
2: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
0(m+1)+2m-5=3
=>2m-5=3
=>2m=8
=>m=4
3: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
0(m+1)+(2m-5)=0
=>2m-5=0
=>m=5/2