Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Minh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
25 tháng 1 2016 lúc 20:57

8n+3 chia hết cho 2n-1

=>4.(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>2n E {-6;0;2;8}

=>n E {-3;0;1;4}

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Mai Ngọc
3 tháng 2 2016 lúc 18:35

 8n + 3 chia hết cho 2n - 1

=>8n-4+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

=>2n thuộc{0;2;-6;8}

=>n thuộc{0;1;-3;4}

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
3 tháng 2 2016 lúc 18:47

Ta có:8n+3 chia hết cho 2n-1

=>8n-4+7 chia hết cho 2n-1

=>4(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

Mà 4(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>2n\(\in\){-6,0,2,8}

=>n\(\in\){-3,0,1,4}

Bình luận (0)
Phạm Ngoc Nhi
Xem chi tiết
Anh Mai
8 tháng 3 2016 lúc 13:10

8n+3=4(2n-1)+7

ta thấy 8n+3 chia hết cho 2n-1 <=> 7 chia hết cho 2n-1

<=> 2n-1 thuộc Ư(7)E{-7;-1;1;7}

bạn tự giải tiếp để tìm các giá trị của n

Bình luận (0)
họ thị i
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 21:38

1: \(8n^2-4n+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow8n^2+4n-8n-4+5⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Ly Ly
Xem chi tiết
Todoroki Shouto
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
1 tháng 2 2019 lúc 19:52

a, Ta có 8n - 59 = ( 2n -16 ) + ( 2n -16 ) + ( 2n - 16 ) + ( 2n - 16 ) + 5

2n - 16 luôn luôn chia hết cho 2n - 16 

=> 4.(2n-16) chia hết cho 2n-16 <=> 5 chia hết cho 2n - 16

=> 2n - 16 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5 }

Tự làm nốt

b, tương tự 

c, 6n - 46 = (2n-18) + (2n-18) + (2n-18) + 8

... Tiếp tục :))

Bình luận (0)
Tung Duong
1 tháng 2 2019 lúc 19:59

a ,\(8n-59⋮2n-16\)

Mà \(2n-16⋮2n-16\) 

\(\Rightarrow4\left(2n-16\right)⋮2n-16\)

\(\Rightarrow8n-64⋮2n-16\) 

\(\Rightarrow\left(8n-59\right)-\left(8n-64\right)⋮2n-16\) 

\(\Rightarrow8n-59-8n+64⋮2n-16\) 

\(\Rightarrow5⋮2n-16\) 

\(\Rightarrow2n-16\inƯ\left(5\right)\) 

\(\Rightarrow2n-16\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

\(\Rightarrow2n\in\left\{17;15;21;11\right\}\) 

\(\Rightarrow\) KHÔNG CÓ SỐ NÀO THỎA MÃN CỦA 2n 

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Khúc Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
bloom
1 tháng 1 2016 lúc 11:47

1.số tự nhiên n là 2 

2.ƯCLN= 1

đúng ko bn. Nếu đúng tick mk nha!

Bình luận (0)
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
4 tháng 2 2018 lúc 13:01

n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7  => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 =  1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

p/s : kham khảo

Bình luận (0)
My Nguyễn Thị Trà
4 tháng 2 2018 lúc 13:02

Ta có:

n+5 = n - 2 + 7

mà n - 2 chia hết cho n - 2

nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2

suy ra n-2 thuộc ước của 7

xét các trường hợp

Bình luận (0)