Những câu hỏi liên quan
Hứa Minh Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 2 2016 lúc 20:23

vì là tg vuông cân=>2 cạnh góc vuông=nhau hay a=a

gọi cạnh huyền cuả tg là b

theo đ/l Py-ta-go:

b2=a2+a2

=>b2=2a2

thiếu đề???

lê thị thu huyền
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
15 tháng 10 2017 lúc 8:58

Gọi tgv trên là tg ABC vuông tại A, AB/AC = 3/4 và AC = 125 

Ta có: AB/AC = 3/4 => AB^2/AC^2 = 9/16 => 16AB^2 - 9AC^2 = 0 (*) 
Ngoài ra: AC^2 = BC^2 - AB^2 = (125)^2 - AB^2 = 15625 - AB^2(**) 
Thay (**) vào (*) ta có: 16AB^2 - 9(15625 - AB^2) = 0 => 25AB^2 - 140625 = 0 
=> AB^2 = 5605. Vì AB > 0 => AB = 75 
AC = 4/3 x AC => AC = 100 

Gọi AH là là đường cao của tgv ABC, ta có BH, CH là hình chiếu của AB và AC. 
Ta dễ dàng thấy tgv ABC, tgv BHA và tgv AHC là 3 tg đồng dạng, Ta có: 
* BH/AB = AB/BC => BH = AB^2/BC = 75^2/125 = 45 
* CH/AC = AC/BC => CH = AC^2/BC = 100^2/125 = 80

Đặng Tuấn Anh
15 tháng 10 2017 lúc 9:20

ti le 3 canh la 3/4/5 (dinh li pytago)

2 canh goc vuong lan luot la

125 : 5 x 4 = 100

125 : 5 x 3 = 75 

minhduc
15 tháng 10 2017 lúc 9:29

Mình giải theo cách lớp 7 .

Gọi cạnh góc vuông thứ 1 là a ; cạnh góc vuông thứ 2 là b ; cạnh huyền là c .

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)

Áp dụng định lí py-ta-go thuận , ta có :

           \(a^2+b^2=c^2\)

Mà \(c=125\Rightarrow c^2=15625\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=15625\)

Lại có : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Leftrightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

       \(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{15625}{25}=625\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a^2}{9}=625\\\frac{b^2}{16}=625\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=75\\b=100\end{cases}}\)   ( bạn ấn máy tính là ra . ) 

Vậy hai cạnh góc vuông bằng 75 và 100 ( cm )   ( ra số nguyên rồi )

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2017 lúc 10:58

Vy Trần
Xem chi tiết
LT丶Hằng㊰
25 tháng 11 2020 lúc 20:39

- Giả sử cạnh huyền BC > AB 1 cm , ta có :

BC - AB = 1

( AB + AC ) - BC = 4 cm

=> AC = 5cm

Ta có : \(\hept{\begin{cases}BC-AB=1\\BC^2=AB^2+AC^2\end{cases}}\)( đlí Py - ta - go )

BC - AB = 1 => BC = AB + 1

( AB + 1 )2 = AB2 + AC2

AB2 + 2AB + 1 = AB2 + AC2

          2AB + 1 = AC2

          2AB = AC2 - 1 = 52 - 1 = 24

\(\Rightarrow AB=\frac{24}{2}=12\Rightarrow BC=12+1=13\)

Vậy : AB = 12cm

         AC = 5cm

         BC = 13cm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết

Bài 8: Vì em nhắn tin nhờ cô giảng bài 8 nên cô chỉ giảng bài 8 thôi nhé

Gọi các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác cần tìm lần lượt là: a; b; c

Theo bài ra ta có: a+b+c =36; \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{9+16}\) (1)

Vì tam giác vuông nên ta theo pytago ta có: a2 + b2  = c2 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{c^2}{25}\)

⇒ \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\) = \(\dfrac{36}{12}\) = 3

a = 3.3 = 9 (cm)

b = 3.4 = 12 (cm)

c = 3.5 = 15 (cm)

Kết luận: độ dài cạnh bé của góc vuông là: 9 cm

               dộ dài cạnh lớn của góc vuông là 12 cm

              độ dài cạnh huyền là 15 cm

 

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết

Bài 9:

a,Gọi độ dài cạnh góc vuông là: a

Theo pytago ta có: a2 + a2 = 22 = 4 ⇒ 2a2 = 4 ⇒ a2 = 2 ⇒ a = \(\sqrt{2}\)

b, Gọi độ dài cạnh góc vuông là :b 

Theo pytago ta có:

b2 + b2 = 102 =100 ⇒ 2b2 = 100 ⇒ b2 = 50⇒ b = 5\(\sqrt{2}\)

Bài 8 cô làm rồi nhé. 

Bài 10 ; Gọi độ dài các cạnh góc của tam giác vuông lần lượt là:

a; b theo bài ra ta có: 

\(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{12}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{25+144}\) (1)

Theo pytago ta có: a2 + b2 = 522 = 2704 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{2704}{169}\) = 16

⇒ a2 = 25.16 = (4.5)2 ⇒ a = 20

b2 = 144.16 = (12.4)2 ⇒ b = 48

Bài 11 

loading...

AM = \(\dfrac{1}{2}\) AC ( vì M là trung điểm AC)

AM = 16 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 8 (cm)

BM \(\perp\)AC ( vì trong tam giác cân đường trung tuyến cũng là đường cao, đường trung trực)

\(\Delta\)MAB vuông tại M

Xét tam giác vuông MAB theo pytago ta có:

AB2 = AM2 + BM2

⇒ BM2 = AM2 - AM2  = 172 - 82 = 225

    BM = \(\sqrt{225}\) cm = 15 cm

Kết luận BM = 15 cm

Trương Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Thanh Ngân
Xem chi tiết
super sayda
Xem chi tiết