có ai thấy!
Dương Thu Hiền
có ai tên là hoàng hiền mai thu ko
có ai kb với hoàng hiền mai thu ko
“Cả làng đã im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các châu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ ri khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chi còn mồm một, mồm hai.
Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.”
viết mot đoạn van neu cam nghi
...Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai khác ngoài cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được. […]” 1. Chỉ ra yếu tố nghị luận nêu tác dụng. 2. Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: “Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng.” So sánh: gợi hình ảnh như thế nào? Và gợi cảm xúc gì? 3. Ghi lại câu văn sử dụng cách dẫn gián tiếp (Chỉ ra cách dẫn gián tiếp). 4. Người bà được nhắc tới đã tuân thủ phương châm hội thoại nào trong cách ứng xử với bà con làng xóm ? Hãy ghi lại một câu ca dao (tục ngữ) khuyên bảo chúng ta thực hiện phương châm hội thoại đó trong giao tiếp.
.Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai khác ngoài cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được. […]” (Trích Bà nội - Duy Khán, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam) 1. Xác định phép liên kết- chỉ rõ. Chỉ ra cách dẫn trực tiếp và dấu hiệu. Chỉ ra yếu tố nghị luận nêu tác dụng
2. chỉ ra câu văn sử dụng cách dẫn gián tiếp
thanks
Cả làng im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một mồm hai.
Tìm biện pháp nghệ thuật nổi bật nhất trong đoạn văn trên. Chỉ rõ và nêu tác dụng.
BPNT:So sánh
TD:
+Làm câu văn thêm sinh động
+Khắc họa rõ hình ảnh "hiền như đất" , "hiền như chiếc bóng" và sự lặng lẽ của người bà
+Làm câu văn tăng sức gợi hình gợi cảm
Nghệ thuật:
So sánh: hiền như đất, hiền như chiếc bóng,
Tác dụng: tự hiểu (lười).
;)
Cả làng im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một mồm hai.
Đoạn văn trên giúp em hiểu được những vẻ đẹp nào của nhân vật bà nội?
Đoạn văn giúp em hiểu được những vẻ đẹp :
"hiền như đất"
"hiền như chiếc bóng"
sự lặng lẽ của người bà
Đoạn văn trên giúp em hiểu được bà là một người hiền hậu, người bà mang một vẻ đẹp đặc sắc về ngôn ngữ văn chương ca dao sâu sắc, phong phú của dân tộc ta. Bà "hiền như đất", "hiền như chiết bóng", bà mang sự lịch sự, thanh lịch khi mà chỉ khuyên nhủ, chỉ nói chuyện nhỏ nhẹ nhưng vẫn mang nét tao nhã của bà, như một người phụ nữa đại diện cho hình ảnh phụ nữ Việt Nam.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: "…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.” (Trích "Bà nội” - Duy Khán) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên” thuộc kiểu câu gì? Phân tích rõ cấu tạo ngữ pháp của câu Câu 3. Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn? Câu 4. Tại sao người cháu lại nói “Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được?”
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích: so sánh
"Bà như chiếc bóng giở về", "Dân làng bảo bà hiền như đất", "Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm, nâng cao sự sinh động, hấp dẫn.
+ Giúp miêu tả, nói lên tính cách hiền lành của bà. Hiền đến nỗi người ta ví như là "đất", như là "chiếc bóng".
+ Thể hiện được tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho bà
+ Thể hiện được tài năng, cách sử dụng từ, tài quan sát của tác giả